K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 3

Lời giải:
Vì $n$ là snt lớn hơn $3$ nên $n$ không chia hết cho $3$. $\Rightarrow n$ chia 3 dư 1 hoặc dư 2.

Nếu $n$ chia $3$ dư $1$. Đặt $n=3k+1$ với $k$ tự nhiên.

Ta có:

$n^2+2006=(3k+1)^2+2006=9k^2+6k+2007=3(3k^2+2k+669)\vdots 3$. Mà $n^2+2006>3$ nên $n^2+2006$ là hợp số.

Nếu $n$ chia $3$ dư $2$. Đặt $n=3k+2$ với $k$ tự nhiên.

Ta có:

$n^2+2006=(3k+2)^2+2006=9k^2+12k+2010=3(3k^2+2k+670)\vdots 3$. Mà $n^2+2006>3$ nên $n^2+2006$ là hợp số.

Tóm lại $n^2+2006$ là hợp số.

 

28 tháng 3
1. Hạn chế các loại thực phẩm có đường 2. Nạp nhiều protein 3. Cắt giảm carbohydrate 4. Bổ sung thực phẩm giàu chất xơ

5. Thường xuyên tập thể dục

6. Theo dõi lượng thức ăn

 

28 tháng 3

có tập thể dục và ăn uống điều độ là dc mà!Chúc bạn giảm cân thành công!.🥳

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 3

Lời giải:

Gọi 31 số đó là $a_1,a_2,a_3,...., a_{31}$. Theo bài ra ta có:

$a_1+a_2+a_3+a_4+a_5>0$

$a_2+a_3+a_4+a_5+a_6>0$

$a_3+a_4+a_5+a_6+a_7>0$

......

$a_{27}+a_{28}+a_{29}+a_{30}+a_{31}>0$

$a_{28}+a_{29}+a_{30}+a_{31}+a_1>0$

$a_{29}+a_{30}+a_{31}+a_1+a_2>0$

$a_{30}+a_{31}+a_1+a_2+a_3>0$

$a_{31}+a_1+a_2+a_3+a_4>0$

Cộng theo vế các bất đẳng thức trên và thu gọn:

$5(a_1+a_2+...+a_{31})>0$
$\Rightarrow a_1+a_2+....+a_{31}>0$ (đpcm)

\(\dfrac{5}{7}+\dfrac{7}{21}+1\)

\(=\dfrac{15}{21}+\dfrac{7}{21}+\dfrac{21}{21}\)

\(=\dfrac{43}{21}\)

Tình cảm của tác giả Đỗ Quang Huỳnh đối với thiên nhiên vô cùng yêu mến ,quý mến thiên nhiên . Câu "Tháng riêng đến tự bao giờ?"không phải là một câu hỏi.Mà đó là câu khẳng định mùa xuân đã đến trên quê hương.Ông như đang hòa mik vào với mùa xuân của quê hương đất nước vậy .Tác giả giống như những đứa trẻ đang mong ngóng mùa xuân đến vậy.Tác giả Đỗ Quang Huỳnh đã rất yêu thiên nhiên khi viết câu thơ cuối"Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào"tác giả như đang hòa mik và vui đùa cùng những cảnh vật vào mùa xuân vậy

28 tháng 3

d; \(\dfrac{3}{16}\) - \(\dfrac{19}{16}\) + \(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{8}{3}\)

= - (\(\dfrac{19}{16}\) - \(\dfrac{3}{16}\)) - (\(\dfrac{8}{3}-\dfrac{2}{3}\))

= - \(\dfrac{16}{16}\) - \(\dfrac{6}{3}\)

= - 1 - 2

= - 3 

28 tháng 3

a; \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{-3}{11}\) + \(\dfrac{2}{7}\) - \(\dfrac{8}{11}\)

= (\(\dfrac{-3}{11}\) - \(\dfrac{8}{11}\)) + (\(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{2}{7}\))

= -1 + 1

= 0

Số ô trên chiều dài là 9 ô

=>Chiều dài là \(9\cdot3=27\left(cm\right)\)

Số ô trên chiều rộng là 6 ô

=>Chiều rộng là \(6\cdot3=18\left(cm\right)\)

Diện tích tấm bìa hình chữ nhật là \(27\cdot18=486\left(cm^2\right)\)

28 tháng 3

dư 82

 

=>cd và cr chia hết cho 7. tổng 2 số chia hết cho 7 có kết quả là 102 là xong rồi tính ra thôi

b)giảm nhé

 

Áp dụng công thức máy biến thế:

32 / V2 = 150 / 1000

Giải phương trình, ta được:

V2 = 32 x 1000 / 150 = 213,33V

Kết luận:

  • Hiệu điện thế ở quận thứ cấp là 213,33V.
  • Máy biến thế này là máy biến thế tăng vì nó tăng hiệu điện thế từ 32V lên 213,33V.

**Công thức:**

Hiệu điện thế tại cuộn sơ cấp (V1) / Hiệu điện thế tại cuộn thứ cấp (V2) = Số vòng cuộn sơ cấp (N1) / Số vòng cuộn thứ cấp (N2)

Tính toán:

V1/V2 = N1/N2 32V/V2 = 150 vòng/1000 vòng V2 = 32V x (150 vòng/1000 vòng) V2 = 4,8V

Kết luận:

Máy biến thế này là máy biến thế giảm áp.

Vì số vòng ở cuộn thứ cấp (N2) nhiều hơn số vòng ở cuộn sơ cấp (N1), nên hiệu điện thế tại cuộn thứ cấp (V2) sẽ thấp hơn hiệu điện thế tại cuộn sơ cấp (V1).