What's this?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Hội phụ nữ đã đổi số kg gạo là:
$7000-1200=5800$ (kg)
Hội phụ nữ có số kg phế liệu là:
$5800\times 2= 11600$ (kg)
Sửa đề: \(V=\left(1+\dfrac{1}{1\cdot3}\right)\left(1+\dfrac{1}{2\cdot4}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{99\cdot101}\right)\)
\(=\left(1+\dfrac{1}{2^2-1}\right)\left(1+\dfrac{1}{3^2-1}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{100^2-1}\right)\)
\(=\dfrac{2^2}{2^2-1}\cdot\dfrac{3^2}{3^2-1}\cdot...\cdot\dfrac{100^2}{100^2-1}\)
\(=\dfrac{2\cdot3\cdot...\cdot100}{1\cdot2\cdot...\cdot99}\cdot\dfrac{2\cdot3\cdot...\cdot100}{3\cdot4\cdot...\cdot101}\)
\(=\dfrac{100}{1}\cdot\dfrac{2}{101}=\dfrac{200}{101}< 2\)
Thủy quyển là lượng nước được tìm thấy ở trên, dưới bề mặt và trong khí quyển của một hành tinh, tiểu hành tinh hay vệ tinh tự nhiên
Số số hạng là \(\dfrac{2x-1-1}{2}+1=x\left(số\right)\)
Tổng của dãy số là \(\left(2x-1+1\right)\cdot\dfrac{x}{2}=x^2\)
Do đó, ta có: \(x^2=400\)
=>\(x=\sqrt{400}=20\)
Có sống đc ở đới lạnh
VD:
- Cây thông
- Cây bạch dương
- Cây sồi
-Cây thông tuyết
- Cây bạch quả
Khối lượng ruốc 10 người đã chuẩn bị là:
\(10\text{x}\dfrac{3}{5}=6\left(kg\right)\)
Khối lượng giò lụa 10 người đã chuẩn bị là:
\(10\text{x}\dfrac{7}{10}=7\left(kg\right)\)
Tổng khối lượng ruốc và giò lụa 10 người đã chuẩn bị là:
6+7=13(kg)
Tổng số kg ruốc đoàn đã chuẩn bị: 3/5 kg x 10 người = 6 kg Tổng số kg giò lụa đoàn đã chuẩn bị: 7/10 kg x 10 người = 7 kg Tổng số kg ruốc và giò lụa đoàn đã chuẩn bị: 6 kg + 7 kg = 13 kg
Bài 2:
a: \(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{7}\)
mà a-b=10
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{a-b}{5-7}=\dfrac{10}{-2}=-5\)
=>\(a=-5\cdot5=-25;b=-5\cdot7=-35\)
b: \(\dfrac{a}{-4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{7}\)
mà a-2b+c=18
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{-4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a-2b+c}{-4-2\cdot6+7}=\dfrac{18}{-9}=-2\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=\left(-2\right)\cdot\left(-4\right)=8\\b=-2\cdot6=-12\\c=-2\cdot7=-14\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
Gọi độ dài ba cạnh lần lượt là a(cm),b(cm),c(cm)
(Điều kiện: a>0; b>0; c>0)
Độ dài ba cạnh lần lượt tỉ lệ với 3;7;5 nên \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}\)
Chu vi tam giác là 105cm nên a+b+c=105
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+7+5}=\dfrac{105}{15}=7\)
=>\(a=7\cdot3=21\left(nhận\right);b=7\cdot7=49\left(nhận\right);c=7\cdot5=35\left(nhận\right)\)
Vậy: Độ dài ba cạnh là 21cm; 49cm; 35cm
??
??