K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2024

Chu vi của bánh xe hình tròn đó là:

\(3,25\times2\times3,14=20,41\left(dm\right)\)

Khi bánh xe lăn 10 vòng trên mặt đất thì bánh xe đó sẽ đi được:

\(20,41\times10=204,1\left(dm\right)\)

Đáp số: \(204,1dm\)

 

16 tháng 1 2024

chu vi bánh xe là :

3,25*10*3,14=102,05(dm)

đổi 102,05 dm=10,205 m

đáp số :10,205 m

16 tháng 1 2024

\(\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}\right)\times\dfrac{4}{5}:2\)

\(=\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{4}\right)\times\dfrac{4}{5}\times\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{5}{4}\times\dfrac{4}{5}\times\dfrac{1}{2}\)

\(=1\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)

DT
16 tháng 1 2024

\(\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}\right)\times\dfrac{4}{5}:2\\ =\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{4}\right)\times\dfrac{4}{5}\times\dfrac{1}{2}\\ =\dfrac{5}{4}\times\dfrac{4}{5}\times\dfrac{1}{2}\\ =\dfrac{1}{2}\)

16 tháng 1 2024

MN trả lời nhanh giúp mik với nhé

Xin cám ơn!

16 tháng 1 2024

Không đăng linh tinh nhé bạn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 1 2024

Lời giải:
a. Tam giác ABM không cân bạn nhé. Tam giác ABD mới là tam giác cân.

Gọi $K$ là giao của $AM$ và $BD$

Xét tam giác $ABK$ và $ADK$ có:

$\widehat{BAK}=\widehat{DAK}$ (do $AK$ là phân giác $\widehat{BAC}$)

$\widehat{AKB}=\widehat{AKD}=90^0$

$AK$ chung

$\Rightarrow \triangle ABK=\triangle ADK$ (g.c.g)

$\Rightarrow AB=AD$

$\Rightarrow ABD$ là tam giác cân tại $A$

b. Xét tam giác $ABM$ và $ADM$ có:

$AM$ chung

$\widehat{BAM}=\widehat{DAM}$ (do $AM$ là phân giác $\widehat{BAC}$)

$AB=AD$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ADM$ (c.g.c)

c. Đề thiếu. Bạn xem lại.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 1 2024

Hình vẽ:

16 tháng 1 2024

Nếu giữ nguyên thừa số thứ hai và gấp thừa số thứ nhất lên 3 lần thì tích hai số là:

          2165 x 3 = 6495

Đs..

16 tháng 1 2024

Giữ nguyên thừa số thứ hai và gấp thừa số thứ nhất lên 3 lần thì tích 2 số là:

\(2165\times3=6495\)

Đáp số: \(6495.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 1 2024

Bài 5:

a. Để $M$ là phân số thì $n-3\neq 0$ hay $n\neq 3$

b. $n=0$ thì $M=\frac{4}{0-3}=\frac{-4}{3}$

$n=9$ thì $M=\frac{4}{9-3}=\frac{2}{3}$

$n=-9$ thì $M=\frac{4}{-9-3}=\frac{-1}{3}$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 1 2024

Bài 9:

\(\frac{13}{25}=\frac{26}{50}=\frac{39}{75}\)

16 tháng 1 2024

Có ai biết làm không chỉ mình với? 

16 tháng 1 2024

1.

Trung bình cộng của 2 đáy là:

\(40:2=20\left(dm\right)\)

Diện tích hình thang đó là:

\(20\times10=200\left(dm^2\right)\)

2.

Tổng độ dài 2 đáy là:

\(13,7\times2=27,4\left(m\right)\)

Diện tích hình thang đó là:

\(27,4\times1,7:2=23,29\left(m^2\right)\)

3.

Chiều cao của hình thang đó là:

\(\dfrac{4}{15}\times2:\dfrac{2}{3}=\dfrac{24}{30}=\dfrac{4}{5}\left(m\right)\)

Trung bình cộng của 2 đáy là:

\(\dfrac{2}{3}:2=\dfrac{2}{3}\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\left(m\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 1 2024

Lời giải:

Xét tam giác $CEK$ và $AED$ có:

$\widehat{A_1}=\widehat{C_1}$ (2 góc so le trong)

$\widehat{E_1}=\widehat{E_2}$ (đối đỉnh)

$AE=EC$ (do $E$ là trung điểm $AC$)

$\Rightarrow \triangle CEK=\triangle AED$ (g.c.g)

$\Rightarrow CK=AD$

Mà $AD=BD$ (do $D$ là trung điểm $AB$)

$\Rightarrow CK=BD$

-----------------------

Từ tam giác bằng nhau vừa cm suy ra $EK=ED$

$\Rightarrow DE=\frac{1}{2}DK(1)$

Lại có:

Xét tam giác $BDC$ và $KCD$ có:

$\widehat{BDC}=\widehat{KCD}$ (so le trong)

$DC$ chung

$BD=CK$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle BDC=\triangle KCD$ (c.g.c)

$\Rightarrow BC=KD(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow DE=\frac{1}{2}BC$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 1 2024

Hình vẽ: