em là học sinh lớp mấy đoán đi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình như 2con
mik ko chắc mấy
sai đừng chửi nha
cám ơn trc
và cx lm ơn
Thương người như thể thương thân.
Chỉ gói gọn trong 6 từ đơn giản, thế nhưng câu ca dao tục ngữ về lòng yêu thương con người này lại có ý nghĩa vô cùng tốt đẹp. Tình yêu thương xuất phát từ đáy lòng, sự yêu thương mọi người trong gia đình, yêu thương đồng bào, đồng chí cũng giống với yêu thương chính bản thân mỗi người vậy.
2. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
Đây là một trong những câu tục ngữ, ca dao nói về tình yêu thương của con người đối với con người ý nghĩa và hay nhất. Tình yêu thương, sự sẻ chia giữa người với người sẽ càng đáng quý hơn nếu gặp lúc khó khăn, hoạn nạn. Trong khó khăn, tình yêu thương ấy lại càng cần được phát huy để giúp nhau vượt lên hoàn cảnh. Dù chỉ là những sự giúp đỡ nhỏ bé nhưng nó cũng chứa chan tình cảm thương yêu giữa người với người.
3. Một giọt máu đào hơn ao nước lã
Một trong những câu tục ngữ nói về tình yêu thương con người hay đó chính là Một giọt máu đào hơn ao nước lã. Từ phép so sánh có phần "khập khiễng" giữa 1 giọt nước với 1 ao nước rộng lớn, chúng ta lại càng thấy được hàm ý sâu sắc của cha ông ta. Câu tục ngữ giúp chúng ta càng thêm thấm thía và càng thêm quý trọng, thương yêu những người thân, ruột thịt của mình.
4. Lá lành đùm lá rách
Câu tục ngữ đã cho chúng ta thấy rằng tình yêu thương con người, lòng nhân ái trong cuộc sống này rất quan trọng. Khi chúng ta có cuộc sống ấm no, đầy đủ hơn những người khác thì chúng ta nên giúp đỡ, thể hiện sự yêu thương với những người khó khăn, khổ cực hơn.
5. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
Chắc chắn rằng câu tục ngữ về lòng yêu thương con người này rất đỗi quen thuộc đúng không nào? Câu tục ngữ thể hiện lòng yêu thương và sự đoàn kết, khi một cá thể gặp khó khăn thì cả tập thể sẽ cùng nhau giúp đỡ để không ai bị bỏ lại phía sau.
6. Chị ngã, em nâng.
Câu tục ngữ nói về yêu thương con người, thấy người khác gặp hoạn nạn thì nâng đỡ, cứu giúp.
7. Nhường cơm, sẻ áo.
Câu tục ngữ này nói về sự nhường nhịn, hỗ trợ nhau trong cuộc sống, từ miếng ăn đến cái mặc. Giúp đỡ những người cơ hàn, khó khăn hơn mình.
8. Yêu nhau chín bỏ làm mười.
Tình thương yêu giữa con người còn thể hiện ở chỗ biết tha thứ cho nhau, biết khoan dung, độ lượng, thương yêu lẫn nhau dù có chuyện gì xảy ra.
9. Máu chảy ruột mềm.
Câu tục ngữ thể hiện sự thương yêu đùm bọc nhau, chia sẻ nhau lúc khốn khó.
10. Kính già, già để tuổi cho.
Kính trọng, thương yêu người già sẽ mang lại phước đức cho mình, phước càng nhiều, sống càng thọ.
1. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn
2. Đồng thanh tương ứng,
Đồng khí tương cầu
3. Khi đói cùng chung một dạ,
Khi rét cùng chung một lòng
4. Môi hở răng lạnh
5.Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ
6. Đồng cam cộng khổ
7. Đất giúp đất thành tường, người giúp người thành thành.
8. Mũi tên đầy túi, voi giẫm không gãy
Sức mạnh đoàn kết còn hơn cả sức voi
Chèo đèo lội suối phải hợp tác tương trợ
Qua sông qua suốt phải đồng tâm đồng lòng.
9. Bắc Nam là con một nhà.
Là gà một mẹ, là hoa một cành
Nguyện cùng biển thẳm non xanh
Thương nhau nuôi chí đấu tranh cho bền
10. Tay bắt tay, chung lòng chung sức
Quyết diệt thù cứu quốc bạn ơi
Lòng em khôn tỏ hết lời
Kìa gương phấn dũng rạng ngời nước non.
11. Một hòn chẳng đắp nên non
Ba hòn đắp lại nên cồn Thái Sơn.
12. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao
13. Thiếu cơm thiếu áo chẳng màng
Thiếu tình đoàn kết, xóm làng không vui
14. Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba
Khắp miền truyền mãi câu ca
Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm.
15. Anh em cốt nhục đồng bào,
Kẻ sau người trước phải hào cho vui.
16. Dây bầu bám chặt lấy giàn
Dân làng giữ chặt lấy làng mới hay
Đồng tâm ai sợ chi ai
Mình đông, Tây ít sức tài ai hơn
17. Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hoà thuận hai thân vui vầy.
18. Tuy rằng xứ bắc, xứ đông
Khắp trong bờ cõi cũng dòng anh em.
19. Chị ngã, em nâng
20. Nhường cơm sẻ áo
21. Yêu nhau chín bỏ lòng người
22. Chia ngọt sẻ bùi
23. Anh em cốt nhục đồng bào
Vợ chồng cùng nghĩa lẽ nào không thương.
24. Con chim khôn cả đàn cùng khôn, con chim dại cả đàn cùng dại.
25. Buôn có bạn, bán có phường
26. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
27. Tướng chuộng nhiều quân, dân chuộng nhiều người.
28. Dựng nhà cần nhiều người, đánh giặc cần nhiều sức.
29. Gương không có thuỷ gương mờ,
Thuyền không có lái lửng lơ giữa dòng.
Mong sao nghĩa thuỷ tình chung,
Cho thuyền cập bến gương trong ngàn đời.
30. Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
31. Một mình nghĩ không tròn,
Một thân lo không xong
32. Thương người như thể thương thân
33. Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm
34. Chết cả đống còn hơn sống một người.
Nhân vật Dế Mèn trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên” là hình ảnh tiêu biểu cho tuổi trẻ xốc nổi. Dế Mèn có ngoại hình cường tráng, khỏe mạnh. Mọi hành động cũng thể hiện cho sức trẻ dẻo dai: đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, hai răng nhai ngoàm ngoạp, đi đứng oai vệ,... Có lẽ bởi vậy mà Dế Mèn tỏ ra rất hống hách, hung hăng. Dế Mèn dám cà khịa mọi người trong xóm. Đặc biệt Dế Mèn rất coi thường Dế Choắt, ích kỉ từ chối lời nhờ vả từ Choắt. Từ hình ảnh Dế Mèn, chúng ta rút ra được bài học ý nghĩa về cuộc sống: nên sống hòa đồng, tôn trọng người khác.
* Từ láy: in đậm
Từ ghép: gạch chân
Dế Mèn phiêu lưu kí là tác phẩm nổi tiếng của Tô Hoài dành cho thiếu nhi. Thông qua đó, tác giả thể hiện những khát vọng đẹp đẽ của tuổi trẻ. Bài học đường đời đầu tiên trích từ chương I của tác phẩm, kể về lai lịch Dế Mèn từ lúc còn nhỏ cho tới lúc chú rút ra bài học đầu tiên.
Dế Mèn là một chú có ngoại hình cường tráng. Với đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt, đôi cánh... Dế Mèn thật ra dáng con nhà võ. Tự cho mình là nhất, chú không ngần ngại cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. Chú tuổi còn trẻ nên còn nông nổi và có tính tự lập rất cao(tự đào hang sâu). Một lần để ra oai với Dế Choắt, Dế Mèn đã chêu chị Cốc làm ra kết cục đau thương cho Dế Choắt. Dế mèn đã rất hối lỗi và từ đó rút ra bàoi học đường đời đầu tiên cho mình.
Nhân vật Dế Mèn trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên” là hình ảnh tiêu biểu cho tuổi trẻ xốc nổi. Dế Mèn có ngoại hình cường tráng, khỏe mạnh. Mọi hành động cũng thể hiện cho sức trẻ dẻo dai: đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, hai răng nhai ngoàm ngoạp, đi đứng oai vệ,... Có lẽ bởi vậy mà Dế Mèn tỏ ra rất hống hách, hung hăng. Dế Mèn dám cà khịa mọi người trong xóm. Đặc biệt Dế Mèn rất coi thường Dế Choắt, ích kỉ từ chối lời nhờ vả từ Choắt. Từ hình ảnh Dế Mèn, chúng ta rút ra được bài học ý nghĩa về cuộc sống: nên sống hòa đồng, tôn trọng người khác.
* Từ láy: in đậm
Từ ghép: gạch chân
lớp 6 đúng không vậy