Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm M và N sao cho AM + AN = AB:
a) Đường trung trực của AB cắt tia phân giác của  tại O. CMR: tam giác BOM = tam giác AON.
b) CMR: Khi MN di động trên 2 cạnh AB và AC nhưng vẫn có: AM + AN = AB thì đường trung trực của MN luôn đi qua 1 điểm cố định
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích trồng hoa lớn diện tích trồng rau:
\(\dfrac{5}{9}-\dfrac{2}{9}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\)(diện tích mảnh vườn)
Tổng mới sẽ là
\(\dfrac{15}{8}+\dfrac{3}{4}+2=\dfrac{15+6+16}{8}=\dfrac{15+22}{8}=\dfrac{37}{8}\)
Đây là toán nâng cao tiểu học chuyên đề chuyển động kim đồng hồ, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay, Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp dùng đơn vị quy ước như sau:
Dùng vòng tròn đồng hồ là đơn vị quy ước (coi vòng tròn đồng hồ là 1 đơn vị)
Giải
Cứ mỗi giờ kim phút chuyển động được: 1 vòng
Cứ mỗi giờ kim giờ chuyển động được: \(\dfrac{1}{12}\) vòng
Hiệu vận tốc của hai kim là: 1 - \(\dfrac{1}{12}\) = \(\dfrac{11}{12}\)(vòng)
Lúc ba giờ kim giờ chỉ số 3; kim phút chỉ số 12
Khoảng cách của hai kim là: 3 : 12 = \(\dfrac{1}{4}\) (vòng)
Kim giờ và kim phút trùng nhau sau ít nhất là: \(\dfrac{1}{4}\) : \(\dfrac{11}{12}\) = \(\dfrac{3}{11}\) (giờ)
Đáp số:...
Tổng mới là \(\dfrac{15}{8}+\dfrac{3}{4}+2=\dfrac{15}{8}+\dfrac{6}{8}+\dfrac{16}{8}=\dfrac{37}{8}\)
a/
Xét tg vuông AHO và tg vuông BHO có
AH=BH; OH chung => tg AHO = tg BHO (hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau)
=> OA=OB (1)
=> tg OAB cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\) (góc ở đáy tg cân) (2)
Ta có
AM+AN=AB (gt) => AN=AB-AM
BM=AB-AM
=> AN=BM (3)
Từ (1) (2) (3) => tg BOM = tg AON (c.g.c)
b/
Từ O dựng đường thẳng d vuông góc với MN
=> d là đường cao của tg OMN
Ta có
tg BOM = tg AON (cmt) => OM=ON => tg OMN cân tại O
=> d là đường trung trực của tg OMN hay d là đường trung trực của MN (Trong tg cân đường cao xuất phát từ đỉnh tg cân đồng thời là đường trung trực)
Ta có OH là đường trung trực của AB cố định; AO là đường phân giác của \(\widehat{A}\) không đổi => O cố dịnh
=> d luôn đi qua O cố định