K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021

Đầu làng tôi có một cây đa cổ thụ rất to, mấy người ôm không xuể. Bóng cây rộng che khắp một khoảng đất. Những ngày hè oi bức, đi đâu xa về được ngồi nghỉ ở quán nước dưới gốc đa thì bao mệt nhọc tự nhiên tan biến. Bán hàng nước là một cụ già hiền từ, nhân hậu. Ai là khách đã từng ngồi quán cũng phải cảm động vì sự tốt bụng của bà. Bà cụ có lẽ hơn bảy mươi tuổi rồi. Sức nặng của thời gian thể hiện rõ nhất trên cái lưng còng. Những năm tháng vất vả đã đè nặng trên đôi vai run rẩy ấy. Tóc bà đã bạc. Chân tay cũng yếu hơn. Bàn tay bà nhăn nheo xuất hiện những vết đồi mồi. Chân bà cụ bị đau khớp nên ít khi đi lại. Tuy vậy, khuôn, mặt bà vẫn có nét hồng hào nhìn phúc hậu như một bà tiên. Đôi mắt bà vẫn còn tinh tường lắm. Bà cụ rất thích ăn trầu. Mỗi lần nhìn bà bỏm bẻm nhai tôi lại nhớ đến bà ngoại của mình. Bà tôi khi còn sống cũng hay ăn lá trầu không. Bà cụ bán hàng nước hình như không có người thân thích. Bà lão ngồi ở gốc đa này bán hàng từ bao giờ. Chỉ biết từ lúc biết đi, tôi đã thấy bà ở đó rồi. Bao nhiêu năm đã trôi qua, hình ảnh bà cụ gắn liền với gốc đa, với mùa hè. Hàng năm, mỗi khi thấy bà cụ dọn hàng quán là tôi biết, mùa hạ đến rồi.

18 tháng 11 2021

Cac ban khong duoc chep len mang nha cac ban .

18 tháng 11 2021

Trực tiếp : " Một mảnh tình riêng, ta với ta." ....

Gián tiếp : tác giả nói đến cảnh quan .... chiều tà ,..

Bài học :

nghệ thuật biểu cảm sinh động , từ mọi vật xung quanh qua đó nói lên tình cảm của nhà thơ 

TL

A) xâm lược

B) âm mưu

C) vô tội

D) oán hận

Ht

@giabaohoang

18 tháng 11 2021

1.xâm lược

2.âm mưu

3.vô tội

4.oán hận

hỏi j nhiều thế với cả còn ko k cho ngta nữa

17 tháng 11 2021

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để kể lại câu chuyện về Yết Kiêu với chủ đề:

Giặc Nguyên xâm lược nước ta.

Năm đó, giặc Nguyên binh hùng tướng mạnh kéo sang    nước ta. Chúng         thôn tính, biến nước ta trở thành quận huyện của chúng. Đi tới đâu chúng cũng đốt phá, cướp bóc, hà hiếp người dân    . Trời đất không thể dung tha, lòng người      vô cùng 

trả lời  .

Năm đó, giặc Nguyên binh hùng tướng mạnh kéo sang xâm lược nước ta. Chúng âm mưu thôn tính, biến nước ta trở thành quận huyện của chúng. Đi tới đâu chúng cũng đốt phá, cướp bóc, hà hiếp người dân vô tội . Trời đất không thể dung tha, lòng người oán hận vô cùng 

Nội dung đoạn kịch sau là gì?Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.Nhà vua: - Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.Yết Kiêu: - Thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.Nhà vua: - Để làm gì?Yết Kiêu: - Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.Nhà vua: - Ngươi là dân thường mà phi thường. Ai dạy ngươi được như thế?Yết Kiêu: -...
Đọc tiếp

Nội dung đoạn kịch sau là gì?

Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.

Nhà vua: - Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.

Yết Kiêu: - Thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.

Nhà vua: - Để làm gì?

Yết Kiêu: - Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.

Nhà vua: - Ngươi là dân thường mà phi thường. Ai dạy ngươi được như thế?

Yết Kiêu: - Muôn tâu Bệ hạ, người đó là cha thần.

Nhà vua: - Ai dạy cha ngươi?

Yết Kiêu: - Ông của thần.

Nhà vua: - Ai dạy ông ngươi?

Yết Kiêu: - Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy.

(Theo Lê Thi)

Giặc Nguyên xâm lược nước ta.  Yết Kiêu tới Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông. Cha của Yết Kiêu ở quê nhà nhớ con, nhớ lúc chia tay con. Yết Kiêu từ biệt cha lên đường đánh giặc.
1

Đoạn 1: Giặc Nguyên xâm lược nước ta.

Năm đó, giặc Nguyên kéo binh hùng, tướng dữ sang với ý định làm cỏ nước ta. Đến đâu, chúng cũng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân ngập tràn oán hận.

Đoạn 2: Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.

Là một chàng tuấn tú dũng mãnh, chuyên nghề đánh cá vốn nổi tiếng về tài bơi lặn. Yết Kiêu có một tấm lòng yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc. Chàng quyết chí lên tận kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông xin với nhà vua cho chàng được đầu quân đánh giặc. Nhà vua bằng lòng và bảo chàng hãy chọn lấy một thứ binh khí cho mình.

Yết Kiêu chỉ xin với nhà vua một chiếc dùi sắt. Nhà vua hết sức kinh ngạc, không hiểu chàng xin dùi để làm gì. Yết Kiêu bèn tâu: “Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn sâu hàng giờ dưới nước.” Nhà vua hết lời khen ngợi chàng và muốn biết ai là người dạy chàng. Chàng kính cẩn tâu đó là cha ông mình. Nhà vua lại gặng hỏi ai là người dạy ông chàng. Yết Kiêu đáp: “Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy.”

Đoạn 3: Cha của Yết Kiêu ở quê nhà nhớ con, nhớ câu chuyện giữa hai cha con trước lúc Yết Kiêu lên đường.

Cùng lúc ấy, ở làng quê nơi cách xa thăm thẳm kinh thành, có một người cha già đang vào ra, một mình vò võ. Ông nhớ mãi phút chia tay bịn rịn với từng câu nói đầy xúc động yêu thương của Yết Kiêu, đứa con trai hiếu thảo của mình. Thấy cha không được vui vì sắp phải xa con, Yết Kiêu cũng cố nén lòng mình: “Cha ơi! Nước mất thì nhà tan…” Ông vội ngăn lời vỗ về con: “Con mau lên đường lo việc lớn. Đừng lo cho cha.” Người cha đó, thân phụ của Yết Kiêu giờ đây đang ngày đêm mong ngóng con mau lập công lớn, chiến thắng trở về.

Nội dung đoạn kịch sau là gì?Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.Nhà vua: - Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.Yết Kiêu: - Thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.Nhà vua: - Để làm gì?Yết Kiêu: - Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.Nhà vua: - Ngươi là dân thường mà phi thường. Ai dạy ngươi được như thế?Yết Kiêu: -...
Đọc tiếp

Nội dung đoạn kịch sau là gì?

Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.

Nhà vua: - Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.

Yết Kiêu: - Thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.

Nhà vua: - Để làm gì?

Yết Kiêu: - Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.

Nhà vua: - Ngươi là dân thường mà phi thường. Ai dạy ngươi được như thế?

Yết Kiêu: - Muôn tâu Bệ hạ, người đó là cha thần.

Nhà vua: - Ai dạy cha ngươi?

Yết Kiêu: - Ông của thần.

Nhà vua: - Ai dạy ông ngươi?

Yết Kiêu: - Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy.

(Theo Lê Thi)

 

Giặc Nguyên xâm lược nước ta.Yết Kiêu tới Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.Cha của Yết Kiêu ở quê nhà nhớ con, nhớ lúc chia tay con.Yết Kiêu từ biệt cha lên đường đánh giặc.
1

câu hỏi đâu bạn

17 tháng 11 2021

=64 ht

17 tháng 11 2021

mà đây là toán nhé ko p văn

17 tháng 11 2021

mình dốt văn lắm

17 tháng 11 2021
Chúc bạn sinh nhật vui vẻ
17 tháng 11 2021

Yếu tố tự sự là có nhân vật kể 

Yếu tố miêu tả " Thân em- trắng, tròn "

17 tháng 11 2021
Đến với thơ của Bà Huyện Thanh Quan chúng ta thưởng thức được những lời thơ trang nhã, mang tính chất cung đình, luôn gợi nỗi buồn man mác. Ngược lại học thơ của Bà Hồ Xuân Hương ta lại gặp một phong cách hoàn toàn khác. Giọng điệu thơ mạnh mẽ, rắn rỏi, đề tài thơ bình thường dân dã, ý thơ sâu sắc thâm thuý, chua cay, chất chứa nỗi niềm phẫn uất, đả kích xã hội đương thời. Bánh trôi nước là một bài thơ quen thuộc thể hiện rõ phong cách thơ của bà. Đây là bài thơ trữ tình đặc sắc. Tác giả đã mượn chiếc tránh trôi nước để thể hiện vẻ đẹp về hình thể và tâm hồn của người con gái thân phận nhỏ bé, bị chìm nổi, phụ thuộc mà vẫn giữ gìn trọn vẹn phẩm giá của mình. Toàn bài thơ là một hình ảnh nhân hoá tượng trưng. Nhờ tài quan sát, nhờ khả năng liên tưởng kì lạ, Hồ Xuân Hương đã phát hiện được những nét tương đồng giữa chiếc bánh trôi nước tầm thường và hình ảnh cũng như cuộc đời người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Cả hai đều có vẻ bề ngoài đẹp (trắng, tròn) có tâm hồn cao quý (tấm lòng son), cuộc sống chìm, nổỉ, lênh đênh (trong nồi nước sôi luộc bánh cũng như trong cuộc đời), không làm chủ được số phận của mình. Chính những nhận xét riêng rất mới này, hình tượng thơ đã được xây dựng. Nhà thơ ngay từ những từ đầu tiên đã nhân hoá cái bánh trôi, gắn liền những chi tiết tả thực với những từ ngữ đa nghĩa tạo lên một trường liên tưởng rộng rãi cho người đọc. Do đó, bài thơ tả thực mà hàm nghĩa tượng trưng, nói về cái bánh trôi với đầy đủ đặc điểm của nó mà thành chuyện người phụ nữ chìm nổi trong cuộc đời. Người con gái ở đây có hình thể thật đẹp, da trắng nõn nà, thân hình đầy đặn, xinh xắn, có tâm hồn thật trong trắng nhân hậu hiền hoà: Thân em vừa trắng lại vừa tròn. Lẽ ra với vẻ đẹp như thế, nàng phải có cuộc đời sung sướng. Nhưng không, cuộc đời nàng phải long đong, vất vả, phiêu dạt, chìm nổi không chỉ một lần, trong cuộc đời rộng lớn: Bảy nổi ba chìm ưới nước non. Người phụ nữ không làm chủ được cuộc đời, sô phận của họ do người khác định đoạt, nàng bị phũ phàng, vùi dập: Rắn nát mặc dầu tay kể nặn Nhưng không, dù đời có phũ phàng, dù trải bao bất hạnh người phụ nữ vẫn giữ trọn vẹn phẩm giá và tâm hồn cao đẹp của mình. Mà em vẫn giữ tấm lòng son ơ đây ta lại thấy được tài năng sáng tạo của nữ sĩ. Ngay trong câu thơ đầu, bà chọn chi tiết không nhiều nhưng chọn kĩ và tả đúng với đặc điểm cua chiếc bánh và tác giả chỉ cần đặt trước những từ miêu tả ấy hai từ thân em. Câu thơ lại sinh động hẳn lên. Thân em lời xưng hô của cái bánh được nhân hoá mà đó cũng chính là lời của người phụ nữ tự giới thiệu. Nhờ hai từ này, trí tưởng tượng của người đọc được chắp cánh và hình ảnh người phụ nữ đẹp hiện ra trong tâm trí mọi người. Cặp quan hệ từ vừa... lại vừa phụ trợ cho tứ thơ khiến giọng thơ hàm chứa một ý thức và một chút hài lòng kiêu hãnh về vẻ đẹp hình thể đó. Thế nhưng sang câu thứ hai giọng thơ đột ngột chuyển hẳn. Từ thoáng chút hài lòng, tự hào chuyển sang than vãn về số phận hẩm hiu. Đảo lại một thành ngữ quen thuộc (ba chìm bảy nổi), nhà thơ đã tạo nên cách nói mới, nhấn mạnh hơn vào sự long đong. Thành ngữ này đi liền với hình ảnh vừa trắng vừa tròn tạo ra sự đối lập bất ngờ càng tô đậm nỗi bất hạnh của người phụ nữ. Cụm từ với nước non đi kèm theo hình ảnh bảy nổi ba chìm như một lời oán trách: Tại sao xã hội bất công lại vùi dập cuộc đời người phụ nữ như vậy? Và từ giọng than vãn lời thơ lại chuyển sang giọng ngậm ngùi cam chịu Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn người phụ nữ không làm chủ được cuộc dời mình mà phụ thuộc vào tay kẻ khác. Nhưng đến câu cuối cùng giọng thơ, ý thơ đột ngột chuyển lại Mà em vẫn giữ tấm lòng son. ơ đây kết cấu đối lập được tác giả khai thác triệt để. Đó là sự đối lập giữa thái độ người phụ nữ trong câu ba và câu bốn, đối lập giữa thái độ cam chịu và thái độ quả quyết bảo vệ phần trong sáng trong tâm hồn con người. Sự đối lập này tràn ra cả ngôn từ Mặc dù... mà em vẫn giữ... chỉ quan hệ đối lập nhưng do đặt vị trí đầu câu lại được tăng cường thêm của từ vẫn khiến cho ý nghĩa đối lập càng thêm sắc, mạnh. Từ mà là một "nhãn từ" (chữ hay nhất trong câu thơ) nói lên một cách dõng dạc và dứt khoát sự kiên trì cố gắng đến cùng để giữ tấm lòng son. ở đây người phụ nữ dám đối lập tấm lòng son với tất cả sóng gió, bảy nổi ba chìm của cuộc đời. Đó là người phụ nữ có ý thức rất rõ về cuộc sống và phẩm chất của mình. Đó là lời khẳng định giá trị đáng kính của người phụ nữ. Bài thơ vỏn vẹn chỉ có bốn câu, đề tài lại là sự vật bình thường nhưng dưới ngòi bút thần diệu, Hồ Xuân Hương đã tạo nhiều vẻ. Bài thơ chứa đựng một luồng ánh sáng ý thức về xã hội bất công vùi dập người phụ nữ và ý thức về giá trị, phẩm giá của người phụ nữ chân chính, của con người luôn giữ tấm lòng son dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Tóm lại, có thể nói Bánh trôi nước là bài thơ trữ tình đặc sắc của Hồ Xuân Hương. Đây là tiếng nói của người phụ nữ tự bộc bạch mình, là lời oán ghét sự bất công đối với người phụ nữ đồng thời cũng là lời khẳng định giá trị tâm hồn của họ. Nhà thơ đã thay mặt giới phụ nữ cất lên tiêng nói ấy cũng là lời bà tự khẳng định mình.

Mai  Hoa đi dạo lòng vòng.

Linh đi học nhưng lại quên cái bút chì.

Bông hoa của Hồng dành tặng cho cô.

@Mina

17 tháng 11 2021

toi va ____la doi ban than 

tuy den som nhung toi van bi tre gio hoc

do la do cua toi 

ban co the cho toi chu ?