Cho phương trình
x2−mx+m−1
a. Chứng minh phương trình trên luôn có nghiệm x1, x2 với mọi giá trị của m
b. TÌm m để biểu thức A=\(\frac{2x_1x_2+3}{x_1^2+x^2_2+2\left(x_1x_2+1\right)}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo giả thiết: \(xyz=x+y+z+2\)
\(\Leftrightarrow xyz+xy+yz+zx+x+y+z+1\)\(=\left(xy+yz+zx\right)+2\left(x+y+z\right)+3\)
\(\Leftrightarrow\left(xy+x+y+1\right)\left(z+1\right)\)\(=\left(x+1\right)\left(y+1\right)+\left(y+1\right)\left(z+1\right)+\left(z+1\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)\)\(=\left(x+1\right)\left(y+1\right)+\left(y+1\right)\left(z+1\right)+\left(z+1\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}=1\). Đặt \(a=\frac{1}{x+1};b=\frac{1}{y+1};c=\frac{1}{z+1}\)
Khi đó a + b + c = 1 và \(x=\frac{1-a}{a}=\frac{b+c}{a}\);\(y=\frac{1-b}{b}=\frac{c+a}{b}\);\(z=\frac{1-c}{c}=\frac{a+b}{c}\)
Ta cần chứng minh \(x+y+z+6\ge2\left(\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\right)\)
\(\Leftrightarrow x+y+z+6\ge\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\right)^2-\left(x+y+z\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2\left(x+y+z+3\right)}\ge\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2\left[\left(x+1\right)+\left(y+1\right)+\left(z+1\right)\right]}\ge\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left[\left(b+c\right)+\left(c+a\right)+\left(a+b\right)\right]\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)}\)\(\ge\sqrt{\frac{b+c}{a}}+\sqrt{\frac{c+a}{b}}+\sqrt{\frac{a+b}{c}}\)
BĐT cuối hiển nhiên đúng vì đây là BĐT Bunyakovski do đó bài toán được chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)hay x = y = z = 2
ĐK \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x+y\ne0\end{cases}}\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}=a\\x+y=b\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}8a^2+b=\frac{3}{2a}\\b^2+a=\frac{3}{2b}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}16a^3+2ab=3\\2b^3+2ab=3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow16a^3=2b^3\Rightarrow8a^3=b^3\)
\(\Rightarrow2a=b\)
\(\Rightarrow\frac{2}{x}=x+y\Leftrightarrow x^2+xy-2=0\)
Rút y thay vào hệ là ra
a, Với m=4 ta có \(x^2+3x-4=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-4\end{cases}}\)
b, Khi x=2 ta có \(10-m=0\Rightarrow m=10\)
Với m=10 ta có \(x^2+3x-10=0\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-5\end{cases}}\)
Nghiệm kia là x=-5
c, Theo hệ thức Vi-et ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-3\\x_1x_2=-m\end{cases}}\)
\(\Rightarrow2\left(-3\right)+x_2=13\)
Đến đây dễ rồi