B1: Điểm kiểm tra toán của 1 lớp 7 được ghi như sau:
6 5 4 7 7 6 8 5 8
3 8 2 4 6 8 2 6 3
8 7 7 7 4 10 8 7 3
a, Lập bảng tần số.Tìm mốt của dấu hiệu
b, Tính số trung bình cộng
c, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng, nhận xét
b,
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có x+y=z+t
=>y=z+t-x
=>x(z+t-x)=zt-1
=>xz+xt-x2=zt-1
=>x(z-x)=zt-xt-1
=>x(z-x)=t(z-x)-1
=>t(z-x)-x(z-x)=1
=>(t-x)(z-x)=1
TH1:
t-x=z-x=1(x;y;z;t E N sao)
=>z=t(vì =x+1)(đpcm)
TH2:
t-x=z-x=-1(vì x;y;z;t E N sao)
=>z=t(vì =x-1)(đpcm)
Vậy z=t
cho xin cảm ơn
a ) Xét △ABC vuông tại A và △ABD vuông tại A có :AC = AD ( gt )
góc BAD = góc BAC = 90 độ
BA là cạnh chung
=> △ABC = △ABD ( c.g.c )
b ) Vì △ABC = △ABD ( cmt )
=> BD = BC ( 2 cạnh tương ứng )
Ta có : CBA + CBM = 180o ( 2 góc kề bù )
DBA + DBM = 180o ( 2 góc kề bù )
Mà : ABC = ABD ( cmt )
=> CBM = DBM
Xét △CBM và △DBM có :
BC = BD ( cmt )
CBM = DBM ( cmt )
BM là cạnh chung
=> △CBM = △DBM ( c.g.c )
a) CM tg ABC=ABD
- Có : \(\widehat{BAC}+\widehat{BAD}=180^o\left(kb\right)\)
\(\Rightarrow90^o+\widehat{BAD}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BAD}=90^o\)
- Xét tg ABC và tg ABD có :
\(\widehat{BAC}=\widehat{BAD}=90^o\)
AB-cạnh chung
AC=AD(gt)
=> Tg ABC=ABD(c.g.c)
b) CM tg MBD=MBC
- Do tg ABC=ABD(cmt)
=> BD=BC
\(\widehat{DBM}=\widehat{CBM}\)
- Xét tg MBD và MBC có :
BD=BC(cmt)
BM-cạnh chung)
\(\widehat{DBM}=\widehat{CBM}\left(cmt\right)\)
=> Tg MBD=MBC(c.g.c)
#H
Dấu hiệu chia hết cho 31: ta lấy số hàngđơn vị nhân 3 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệuchia hết cho 31 thì nó chia hết cho 31.
k cho mình nha ^-^
1,
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H ta đc:
\(AH^2+HC^2=AC^2\)
\(\Rightarrow4^2+HC^2=5^2\)
\(\Rightarrow HC^2=9\)
\(\Rightarrow HC=3\left(cm\right)\)
Vì tam giác ABC cân tại A có đường cao AH
=> AH là đường trung tuyến của tam giác ABC
=> H là trưng điểm của BC
=> BC=2HC=2.3=6(cm)
Chu vi tam giác ABC là
AB+BC+AC=5+5+6=16(cm)
2,
Vì tam giác DFE cân tại F có đường cao FM
=> FM là đường trung tuyến của tam giác DFE
=> M là trung điểm của DE
=> \(ME=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{2}\cdot8=4\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác FME vuông tại M ta đc
\(FM^2+ME^2=FE^2\)
\(\Rightarrow FM^2+4^2=5^2\)
\(\Rightarrow FM^2=9\)
\(\Rightarrow FM=3\left(cm\right)\)
Diện tích tam giác DFE là:
\(S_{DFE}=\frac{8\cdot3}{2}=12\left(cm^2\right)\)
Bài 1:
Xét \(\Delta AHC\)vuông tại H
\(\Rightarrow AH^2+HC^2=AC^2\)\(\Rightarrow HC^2=AC^2-AH^2=5^2-4^2=9\)
\(\Rightarrow HC=3\)(cm)
Xét \(\Delta ABC\)cân tại A có AH là đường cao
\(\Rightarrow H\)là trung điểm của BC \(\Rightarrow BC=2HC=2.3=6\)(cm)
\(\Rightarrow\)Chu vi \(\Delta ABC\)\(=AB+AC+BC=5+5+6=16\)(cm)
Vậy chu vi \(\Delta ABC\)là 16cm
Bài 12:
Xét \(\Delta DFE\)cân tại F có FM là đường cao
\(\Rightarrow\)M là trung điểm DE \(\Rightarrow ME=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{2}.8=4\)(cm)
Xét \(\Delta EMF\)vuông tại M \(\Rightarrow ME^2+MF^2=EF^2\)
\(\Rightarrow MF^2=EF^2-ME^2=5^2-4^2=9\)
\(\Rightarrow MF=3\)(cm)
\(\Rightarrow S_{FDE}=\frac{1}{2}.MF.DE=\frac{1}{2}.3.8=12\left(cm^2\right)\)
Vậy \(S_{FDE}=12cm^2\)
a,
-Mốt của dấu dấu hiệu là 7,8
(ở phần trên chỗ X=159/27=5.9 là ko cần vạch kẻ ô nha )
c,Vẽ biểu đồ đoạn thẳng thì bạn dựa vào kiến thức đã hok ở bài Biểu đồ và vẽ thì dựa vào phần a, và kẻ nha
-