Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.A hats
B pens
C cats
D books
2. A bus
B museum
C drug
D lunch
3. A heavy
B leave
C head
D ready
4. A fly
B hungry
C usually
D early
5. A brother
B these
C thank
D that
6. A door
B book
C look
D cook
7. A read
B teacher
C near
D eat
8. A face
B small
C grade
D late
9. A twice
B swim
C skip
D picnic
10. A arm
B charm
C farm
D warm
1.a. citadel
b. vacation
c. destination
d. lemonade
2. a. teachers
b. doctors
c. students
d. workers
3. a. accident
b. soccer
c. clinic
d. camera
4. a. brother
b. orange
c. front
d. dozen
5. a. station
b. question
c. intersection
d. destination
Bạn xem lại xem đề bài có gì sai sót không nhé tại kết quả nó hơi bất thường.
Lời giải:
$A=\frac{2n+6+3n-5-4n}{n-3}=\frac{n+1}{n-3}$
Gọi $d=ƯC(n+1, n-3)$
$\Rightarrow n+1\vdots d; n-3\vdots d$
$\Rightarrow (n+1)-(n-3)\vdots d$
$\Rightarrow 4\vdots d$
Vì $4=2^2$ nên để $A$ là phân số tối giản thì $d$ chỉ có thể nhận giá trị $1$, $d$ không thể nhận giá trị $2,4$
Điều này xảy ra khi $n+1\not\vdots 2$
$\Rightarrow n+1$ lẻ
$\Rightarrow n$ chẵn.
Thực vật cung cấp khí ô-xi và hấp thụ các chất gây ô nhiễm môi trường.
- Làm lương thực, thực phẩm
- Làm thuốc, gia vị
- Làm đồ dùng nội thất, làm giấy
- Làm cây cảnh, trang trí
- Cho bóng mát và điều hóa ko khí
Chúc bạn học tốt
Gọi phân số cần điền vào chỗ trống là \(x\).
Ta có:
\(\dfrac{3}{4}+x=\dfrac{17}{12}\)
\(x=\dfrac{17}{12}-\dfrac{3}{4}\)
\(x=\dfrac{2}{3}\)
⇒ Phân số cần điền vào chỗ trống là \(\dfrac{2}{3}\)
D = \(\dfrac{1}{2.7}\) + \(\dfrac{1}{7.12}\) + \(\dfrac{1}{12.17}\) + ... + \(\dfrac{1}{37.42}\)
D = \(\dfrac{5}{5}\).(\(\dfrac{1}{2.7}\) + \(\dfrac{1}{7.12}\)+ \(\dfrac{1}{12.17}\)+...+ \(\dfrac{1}{37.42}\))
D = \(\dfrac{1}{5}\).\(\left(\dfrac{5}{2.7}+\dfrac{5}{7.12}+\dfrac{5}{12.17}+...+\dfrac{5}{37.42}\right)\)
D = \(\dfrac{1}{5}\).(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{1}{17}\) + ... + \(\dfrac{1}{37}\) - \(\dfrac{1}{42}\))
D = \(\dfrac{1}{5}\).( \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{42}\))
D = \(\dfrac{1}{5}\) . \(\dfrac{10}{21}\)
D = \(\dfrac{2}{21}\)
\(D=\dfrac{1}{2.7}+\dfrac{1}{7.12}+\dfrac{1}{12.17}+...+\dfrac{1}{37.42}\)
\(=\dfrac{1}{5}.\left(\dfrac{7-2}{2.7}+\dfrac{12-7}{7.12}+\dfrac{17-12}{12.17}+...+\dfrac{42-37}{37.42}\right)\)
\(=\dfrac{1}{5}.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{17}+...+\dfrac{1}{37}-\dfrac{1}{42}\right)\)
\(=\dfrac{1}{5}.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{42}\right)\)
\(=\dfrac{1}{5}.\dfrac{10}{21}\)
\(=\dfrac{2}{21}\)
\(\left(2x^2-3\right)^2-16\left(x+3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2-3\right)^2-\left[4\left(x+3\right)\right]^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(2x^2-3\right)-4\left(x+3\right)\right]\left[\left(2x^2-3\right)+4\left(x+3\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2-4x-15\right)\left(2x^2+3x+9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2-4x-15=0\\2x^2+3x+9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2\left(x^2-2x\right)-15=0\\2\left(x^2+\dfrac{3}{2}x\right)+9=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2\left(x^2-2x+1\right)-2-15=0\\2\left[x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{3}{4}+\left(\dfrac{3}{4}\right)^2\right]-2\cdot\left(\dfrac{3}{4}\right)^2+9=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2\left(x-1\right)^2=17\\2\left(x+\dfrac{3}{4}\right)^2+\dfrac{63}{8}=0\left(\text{vô lí}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=\dfrac{17}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=\dfrac{\sqrt{34}}{2}\\x-1=-\dfrac{\sqrt{34}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2+\sqrt{34}}{2}\\x=\dfrac{2-\sqrt{34}}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy pt đã cho có nghiệm là: \(x\in\left\{\dfrac{2+\sqrt{34}}{2};\dfrac{2-\sqrt{34}}{2}\right\}\).