Cho 2 tia gương song song với nhau như hình vẽ . Tính các góc tới và góc phản xạ của 2 gương . Chứng minh tia phản xạ cuối cùng song song với tia đầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình gửi trả lời rồi đó mà nó chưa duyệt lên. Bạn vào trang cá nhân của mình xem nhé.
a) Kẻ tiếp tuyến Mx của (O). Khi đó \(Mx\perp MO\).
Ta thấy \(\widehat{xMA}=\widehat{MBA}=\widehat{MFE}\) nên Mx // EF. Do đó \(EF\perp MO\)
Mặt khác, tam giác HAC cân tại H có đường cao HF nên F là trung điểm MC. Tương tự, E là trung điểm MD. Vì vậy, EF là đường trung bình của tam giác MCD \(\Rightarrow\) EF//CD.
Do đó, \(MO\perp CD\) \(\Rightarrow\) đt qua M vuông góc với CD đi qua O cố định.
b) Gọi O' là điểm đối xứng của O qua AB. Kẻ đường kính MK của (O), gọi P là trung điểm AB. Lúc này O' là điểm cố định.
Khi đó AH//BK (cùng vuông góc với MB) và BH//AK (cùng vuông góc với MA) nên tứ giác AHBK là hình bình hành
\(\Rightarrow\) Trung điểm P của AB cũng là trung điểm của HK.
\(\Rightarrow\) OP là đường trung bình của tam giác KMH
\(\Rightarrow\) OP//MH và \(OP=\dfrac{1}{2}MH\)
\(\Rightarrow\) OO'//MH và \(OO'=MH\)
\(\Rightarrow\) Tứ giác MOO'H là hình bình hành
\(\Rightarrow\) HO' // MO
Mà \(MO\perp CD\) (cmt) nên \(HO'\perp CD\)
Như vậy đường thẳng qua H và vuông góc với CD đi qua O' cố định.
Tôi tên là Hà An,Hôm nay bạn bao nhiêu tuổi,thời tiết hôm nay thế nào:)
\(Translate:\) Tên của tôi là Hà An
Hôm nay bạn mấy tuổi \(?\)
Thời tiết hôm nay như thế nào \(?\)
I'm nine years old(chưa sinh nhật)
Dịch là:Bạn bao nhiêu tuổi?
Số sách lớp B góp bằng \(\dfrac{1}{3+1}=\dfrac{1}{4}\)(tổng số sách)
Số sách lớp C góp bằng \(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{12}\)(tổng số sách)
Gọi số sách ba lớp góp được là x(cuốn)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
=>Lớp B góp được \(\dfrac{1}{4}x\left(quyển\right)\); lớp C góp được \(\dfrac{5}{12}x\left(quyển\right)\)
Theo đề, ta có phương trình:
\(\dfrac{5}{12}x-\dfrac{1}{4}x=30\)
=>\(\dfrac{1}{6}x=30\)
=>x=180(nhận)
Vậy: Lớp A góp được 180*1/3=60 quyển
Lớp B góp được 180*1/4=45 quyển
Lớp C góp được 180*5/12=75 quyển
25,6x101-25,6+25,6x100x(8:0,25-32)
=25,6x101-25,6x1+25,6x100x(8x4-32)
=25,6x(101-1+100)x(32-32)
=25,6x200x0
=5120x0
=0.
đây nha bạn
Trong trường hợp này, ta có hai tia gương song song với nhau như hình vẽ. Gọi tia tới là tia AB và tia phản xạ là tia A'B'. Để tính các góc tới và góc phản xạ của 2 gương, ta có các quy tắc sau: 1. Góc tới (góc giữa tia tới và tia phản xạ) bằng góc phản xạ (góc giữa tia phản xạ và pháp tuyến của gương) và cùng nằm trên một mặt phẳng. 2. Góc tới và góc phản xạ có giá trị bằng nhau. Do hai tia gương song song với nhau, nên góc tới và góc phản xạ của chúng sẽ bằng nhau và tia phản xạ cuối cùng sẽ song song với tia đầu. Vậy, chúng ta đã chứng minh được rằng tia phản xạ cuối cùng sẽ song song với tia đầu trong trường hợp này.