cho hinh thang ABCD có AB//CD, M là trung điểm CD. Gọi I là giao điểm của AM và BD, gọi K là giao điểm của BM và AC a. chứng minh AI/AM=BK/KM từ đó suy ra IK//CD b. chứng minh 1/AB+2/CD=1/IK
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔMAB và ΔMDC có
MA=MD
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC
Do đó: ΔMAB=ΔMDC
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//CD
b: Xét ΔMHA vuông tại H và ΔMKD vuông tại K có
MA=MD
\(\widehat{AMH}=\widehat{DMK}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔMHA=ΔMKD
=>AH=DK
\(\dfrac{4}{6}-\dfrac{2}{3}:x=\dfrac{1}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}:x=\dfrac{4}{6}-\dfrac{1}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}:x=\dfrac{7}{15}\\ \Rightarrow x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{7}{15}\\ \Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\times\dfrac{15}{7}\\ \Rightarrow x=\dfrac{10}{7}\)
Vậy `x=10/7`
ta có 4/6-2/3:x=1/5
=>2/3 : x = 4/6 -1/5
=>2/3 : x = 7/15
=> x =2/3 : 7/15
=>x = 10/7
Bài 1:
Tổng hai số là số chẵn
mà số đầu tiên là số lẻ
nên số thứ hai cũng là số lẻ
Vì giữa hai số lẻ có 40 số chẵn nên khoảng cách giữa chúng là:
2x40=80
Số thứ nhất là \(\dfrac{1546+80}{2}=813\)
Số thứ hai là 813-80=733
Bài 2:
Nửa chu vi sân trường là 172:2=86(m)
Giảm chiều dài đi 6m và tăng chiều rộng thêm 4m thì sân trường trở thành hình vuông nên khoảng cách giữa chiều dài và chiều rộng là 6+4=10(m)
Chiều dài là \(\dfrac{86+10}{2}=48\left(m\right)\)
Chiều dài là 48-10=38(m)
Diện tích sân trường là \(48\cdot38=1824\left(m^2\right)\)
a: Xét ΔIAB và ΔIMD có
\(\widehat{IAB}=\widehat{IMD}\)(hai góc so le trong, AB//MD)
\(\widehat{AIB}=\widehat{MID}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔIAB~ΔIMD
=>\(\dfrac{IA}{IM}=\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{AB}{MD}=\dfrac{AB}{MC}\left(1\right)\)
Xét ΔKAB và ΔKCM có
\(\widehat{KAB}=\widehat{KCM}\)(hai góc so le trong, AB//CM)
\(\widehat{AKB}=\widehat{CKM}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔKAB~ΔKCM
=>\(\dfrac{KA}{KC}=\dfrac{KB}{KM}=\dfrac{AB}{CM}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(\dfrac{KA}{KC}=\dfrac{KB}{KM}=\dfrac{IA}{IM}=\dfrac{IB}{ID}\)
=>\(\dfrac{MI}{IA}=\dfrac{MK}{KB}\)
Xét ΔMAB có \(\dfrac{MI}{IA}=\dfrac{MK}{KB}\)
nên IK//AB
Ta có: IK//AB
AB//CD
Do đó: IK//CD
b: Xét ΔMAB có IK//AB
nên \(\dfrac{IK}{AB}=\dfrac{MI}{MA}\)
=>\(\dfrac{AB}{IK}=\dfrac{MA}{MI}=1+\dfrac{IA}{IM}=1+\dfrac{AB}{MD}\)
=>\(\dfrac{AB}{IK}=1+\dfrac{AB}{\dfrac{CD}{2}}\)
=>\(\dfrac{AB}{IK}=1+\dfrac{2AB}{CD}\)
=>\(AB\left(\dfrac{1}{IK}-\dfrac{2}{CD}\right)=1\)
=>\(\dfrac{1}{IK}-\dfrac{2}{CD}=\dfrac{1}{AB}\)
=>\(\dfrac{1}{AB}+\dfrac{2}{CD}=\dfrac{1}{IK}\)