cho tam giác abc cân tại a . h là trung điểm của bc
a. c/m tam giác abh = tam giác ach
b. gọi m là trung điểm của ac, đường thẳng qua C và song song với AB cắt đường thẳng BM tại e . c/m AB=CE
c. gọi g là giao điểm của HE và CM. c/m AB=3GC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: hệ số tỉ lệ của b đối với a là \(k=\dfrac{b}{a}=\dfrac{-4}{5}\)
b: \(k=-\dfrac{4}{5}\)
=>\(b=-\dfrac{4}{5}a\)
Khi a=12 thì \(b=-\dfrac{4}{5}\cdot12=-\dfrac{48}{15}\)
Khi \(a=-\dfrac{1}{3}\) thì \(b=\dfrac{-4}{5}\cdot\dfrac{-1}{3}=\dfrac{4}{15}\)
3a=4b
=>\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}\)
mà 2a+3b=-36
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{2a+3b}{2\cdot4+3\cdot3}=\dfrac{-36}{17}\)
=>\(a=-\dfrac{36}{17}\cdot4=-\dfrac{144}{17};b=-\dfrac{36}{17}\cdot3=-\dfrac{108}{17}\)
\(3a=4b=>\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nha, ta có
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{2a}{8}=\dfrac{3b}{9}=\dfrac{2a+3b}{8+9}=-\dfrac{36}{17}\)
Từ: \(\dfrac{a}{4}=-\dfrac{36}{17}=>a=-\dfrac{144}{17}\)
\(\dfrac{b}{3}=-\dfrac{36}{17}=>b=-\dfrac{108}{17}\)
a: Hệ số tỉ lệ k là \(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{20}{5}=4\)
b: k=4
=>y=4x
Thay x=-2 vào y=4x, ta được:
\(y=4\cdot\left(-2\right)=-8\)
Thay x=-3 vào y=4x, ta được:
\(y=4\cdot\left(-3\right)=-12\)
c: Thay x=60 vào y=4x, ta được:
\(y=4\cdot60=240\)
Gọi số cây lớp 7/2;7/3;7/4 trồng được lần lượt là a(cây),b(cây),c(cây)
(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
Số cây của ba lớp tỉ lệ thuận với 4;3;2 nên \(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)
Số cây lớp 7/2 trồng được nhiều hơn lớp 7/4 là 20 cây nên a-c=20
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a-c}{4-2}=\dfrac{20}{2}=10\)
=>\(a=10\cdot4=40;b=3\cdot10=30;c=2\cdot10=20\)
Vậy: số cây lớp 7/2;7/3;7/4 trồng được lần lượt là 40 cây; 30 cây; 20 cây
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBMD
b: Ta có: ΔBAD=ΔBMD
=>DA=DM
mà DM<DC
nên DA<DC
c: Xét ΔBKC có
KM,CA là các đường cao
KM cắt CA tại D
Do đó: D là trực tâm của ΔBKC
=>BD\(\perp\)KC tại N
Xét ΔKBC có
BN là đường cao
BN là đường phân giác
Do đó: ΔKBC cân tại B
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AH chung
HB=HC
AB=AC
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: Xét ΔMAB và ΔMCE có
\(\widehat{MAB}=\widehat{MCE}\)(hai góc so le trong, AB//CE)
MA=MC
\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\)
Do đó: ΔMAB=ΔMCE
=>AB=CE
c: ta có: ΔMAB=ΔMCE
=>MA=MC
=>M là trung điểm của AC
Xét ΔBEC có
CM,EH là các đường trung tuyến
CM cắt EH tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔBEC
Xét ΔBEC có
G là trọng tâm
CM là đường trung tuyến
Do đó: \(CG=\dfrac{2}{3}CM=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot AC=\dfrac{1}{3}AC\)
=>AC=3CG
=>AB=3CG