K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2020

1

\(a\sqrt{b^3+1}=a\sqrt{\left(b+1\right)\left(b^2-b+1\right)}\le a\cdot\frac{b+1+b^2-b+1}{2}=\frac{ab^2}{2}+1\)

Tương tự ta có:\(P\le3+\frac{1}{2}\left(ab^2+bc^2+ca^2\right)\)

Giả sử b nằm giữa a và c

Ta có:

\(\left(b-a\right)\left(b-c\right)\le0\Leftrightarrow b^2-bc-ab+ac\le0\Leftrightarrow b^2+ac\le ab+bc\)

\(\Leftrightarrow ab^2+a^2c\le a^2b+abc\Leftrightarrow ab^2+bc^2+ca^2\le a^2b+bc^2+abc\)

\(\le a^2b+bc^2+2abc=b\left(a+c\right)^2=b\left(3-b\right)^2\)

Ta chứng minh \(b\left(3-b\right)^2\le4\) dể chứng minh

Khi đó:\(P\le3+\frac{4}{2}=5\)

Dấu "=" xảy ra tại a=0;b=1;c=2 và các hoán vị

2

Đặt \(a+b-c=x;b+c-a=y;c+a-b=z\)

\(\Rightarrow a=\frac{x+y}{2};b=\frac{y+z}{2};c=\frac{z+x}{2}\)

Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với:\(xyz\le\frac{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)}{8}\) ( đúng theo bđt cô si )

P/S:a,b,c không là độ dài 3 cạnh tam giác vẫn đúng theo BĐT Schur

5 tháng 3 2020

Bài 1: em làm không đúng rồi và cô không hiểu ý tưởng làm bài của em nhưng có mấy lỗi cơ bản: 

Sai dòng thứ nhất \(\frac{ab^2}{2}+a\)

Dấu bằng xảy ra cũng sai. Dòng thứ 6 em nhân cả hai vế cho a mà dấu bằng a = 0 . vô lí

Dòng thứ 5 ( b - a ) ( b  - c ) <= 0 thì dấu bằng xảy ra a = b hoặc b = c chứ 

Dòng thứ 8 => sau đó làm thế nào. 

5 tháng 3 2020

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(a+1\right)x-y=3\\y=a-ax\end{cases}}\)

Thay y=a-ax vào pt đầu,ta có

\(\left(a+1\right)x-a+ax=3\)

\(\Leftrightarrow ax+x-a+ax=3\)

\(\Leftrightarrow\)2ax+x=a+3

\(\Leftrightarrow\)x(2a+1)=a+3

Dể hpt có nghiệm duy nhất thì 2a+1\(\ne\)0

\(\Leftrightarrow\)a\(\ne\)\(\frac{-1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(x=\frac{a+3}{2a+1}\)

Mà y=a-ax

\(\Rightarrow y=\frac{a^2-2a}{2a+1}\)

Để x+y>0 thì\(\frac{a+3}{2a+1}+\frac{a^2-2a}{2a+1}=\frac{a^2-a+3}{2a+1}=\frac{\left(a-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}}{2a+1}\)

Vì tử số >0 nên để x+y>0 thì 2a+1>0

\(\Rightarrow a>-\frac{1}{2}\left(tm\right)\)

Vậy để hpt có nghiệm duy nhất tm x+y>0 thì a>\(-\frac{1}{2}\)

\(ĐK:x\ge-1\)

\(PT\Leftrightarrow5\sqrt{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=2\left(x^2+2\right)\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+1}=a\\\sqrt{x^2-x+1}=b\end{cases}}\)\(\left(a,b\ge0\right)\)

\(PT\Leftrightarrow5ab=2\left(a^2+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2a+b\right)\left(a+2b\right)=0\)

Đến đây dễ rồi nhé :P

8 tháng 3 2020

Đúng nhưng đoạn cuối là (2a-b)(a-2b)=0 mà.

Cũng cảm ơn

Trên quãng đường AB dài 60km , người thứ nhất đi từ A đến B và người thứhai đi từ B đến A. Hai người khởi hành cùng lúc đi ngược chiều nhau và gặp nhau tại C sau1giờ. Sau khi gặp nhau, người thứ nhất đi tiếp về B với vận tốc giảm đi 6 / km h và người thứhai tiếp tục đi về A với vận tốc không đổi. Kết quả người thứ nhất đến nơi sớm hơn ngườithứ hai 42 phút. Tính vận tốc...
Đọc tiếp

Trên quãng đường AB dài 60km , người thứ nhất đi từ A đến B và người thứ
hai đi từ B đến A. Hai người khởi hành cùng lúc đi ngược chiều nhau và gặp nhau tại C sau
1giờ. Sau khi gặp nhau, người thứ nhất đi tiếp về B với vận tốc giảm đi 6 / km h và người thứ
hai tiếp tục đi về A với vận tốc không đổi. Kết quả người thứ nhất đến nơi sớm hơn người
thứ hai 42 phút. Tính vận tốc ban đầu của cả hai người.Trên quãng đường AB dài 60km , người thứ nhất đi từ A đến B và người thứ
hai đi từ B đến A. Hai người khởi hành cùng lúc đi ngược chiều nhau và gặp nhau tại C sau
1giờ. Sau khi gặp nhau, người thứ nhất đi tiếp về B với vận tốc giảm đi 6 / km h và người thứ
hai tiếp tục đi về A với vận tốc không đổi. Kết quả người thứ nhất đến nơi sớm hơn người
thứ hai 42 phút. Tính vận tốc ban đầu của cả hai người.

0
5 tháng 3 2020

\(\sqrt{x+2}+\sqrt{x-2}+2\sqrt{x^2-4}=2\left(3-x\right)\)(đkxđ: \(x\ge2\) )

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}+\sqrt{x-2}+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=-2\left(x-2\right)+2\)(1)

Đặt \(a=\sqrt{x+2};b=\sqrt{x-2}\)\(\left(a,b\ge0\right)\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow a+b+2ab=-2b^2+2\)

\(\Leftrightarrow2b^2+b+a+2ab-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(2b+1\right)-2=0\)(2)

Mặt khác ta có:

\(\left(1\right)\)\(\Leftrightarrow a\left(2b+1\right)=-2b^2-b+2\Leftrightarrow a=\frac{-2b^2-b+2}{2b+1}=-1+\frac{2}{2b+1}\)

Thay \(a=-1+\frac{2}{2b+1}\)vào (2) ta đươc:

\(\left(-1+\frac{2}{2b+1}+b\right)\left(2b+1\right)-2=0\)

\(\Leftrightarrow-2b-1+\frac{2\left(2b+1\right)}{2b+1}+2b^2+b-2=0\)

\(\Leftrightarrow2b^2-b-1=0\Leftrightarrow\left(b-1\right)\left(2b+1\right)=0\)mà \(b\ge0\Rightarrow2b+1>0\)

\(\Rightarrow b-1=0\Rightarrow b=1\)\(\Rightarrow a=-1+\frac{2}{2+1}=-\frac{1}{3}\)(Vô lí vì \(a\ge0\))

Vậy phương trình vô nghiệm

Hok tốt!!