K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2024

\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{4}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{5}{4}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{15}{12}-\dfrac{10}{12}=\dfrac{5}{12}\)

18 tháng 1 2024

\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}\\\)

\(=\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{4}-\dfrac{5}{6}\)

\(=\dfrac{5}{4}-\dfrac{5}{6}\)

\(=\dfrac{15}{12}-\dfrac{10}{12}\)

\(=\dfrac{5}{12}\)

18 tháng 1 2024

\(\dfrac{-30}{64}=\dfrac{-30:2}{64:2}=\dfrac{-15}{32}\)

18 tháng 1 2024

Phân số của em đâu?

18 tháng 1 2024

a) Từ đồ thị, ta thấy \(A\left(0;4\right),B\left(3;0\right),C\left(0;-4\right),D\left(-3;0\right)\)

b) Ta thấy O đồng thời là trung điểm của AC và II' nên AICI' là hình bình hành \(\Rightarrow\) AI' // CI hay AI' // BC (do B, I, C thẳng hàng)

 Tương tự, ta chứng minh được DI' // BC. Do đó A, I', D thẳng hàng theo tiên đề Euclide.

18 tháng 1 2024

Độ dài đường kính hình tròn là:

$25,12:3,14=8(cm)$

Độ dài bán kính hình tròn là:

$8:2=4(cm)$

Diện tích hình tròn là:

$4\times4\times3,14=50,24(cm^2)$

18 tháng 1 2024

đường kính hình tròn là:

25,12 : 3,14 = 8 (cm)

bán kính hình tròn là:

8 : 2 = 4 (cm)

diện tích hình tròn là

4 x 4 x 3,14   = 50,24 (cm2)

18 tháng 1 2024

Chu vi của hình tròn là:

    4,6 x 3,14  = 14,444 (dm2)

Bán kính hình tròn là:

   4,6  :  2  = 2,3 (dm)

Diện tích hình tròn là:

 2,3 x 2,3 x 3,14 = 16,6106 (dm2)

Đs..

 

   

18 tháng 1 2024

chu vi bánh xe là:

4,6 x 3,14 = 14,444 (dm)

diện tích bánh xe là:

( 4,6 : 2 ) x (4,6 : 2 ) x 3,14 = 16,6106 ( dm2)

18 tháng 1 2024

Đổi: 1 giờ 15 phút = 75 phút

Thời gian ô tô đi hết quãng đường BC là:

75 - 24 = 51 (phút)

Thời gian ô tô đi cả quãng đường AB và BC là:

75 + 51 = 126 (phút)

18 tháng 1 2024

@ Character debate khi làm bài toán về thời gian. Kết quả cuối cùng em phải đổi về đơn vị lớn liền kề nếu có thể

       126 phút = 2 giờ 6 phút 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 1 2024

Lời giải:

Để 2 vecto cùng phương thì:

$\frac{m^2+m+2}{m}=\frac{4}{2}=2$ ($m\neq 0$)

$\Leftrightarrow m^2+m+2=2m$

$\Leftrightarrow m^2-m+2=0$

$\Leftrightarrow (m-0,5)^2=\frac{-7}{4}<0$ (vô lý)

Do đó không tồn tại $m$ thỏa mãn yêu cầu.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 1 2024

Lời giải:

\(S=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+....+\frac{1}{9^2}<\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{8..9}\)

hay \(S< \frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{9-8}{8.9}\)

\(S< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\)

\(S< 1-\frac{1}{9}=\frac{8}{9}\) (1)

-----------------------

Mặt khác:

\(S> \frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}\\ S> \frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+\frac{5-4}{4.5}+...+\frac{10-9}{9.10}\\ S> \frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\\ S> \frac{1}{2}-\frac{1}{10}=\frac{2}{5}(2)\)

Từ $(1); (2)$ ta có đpcm

18 tháng 1 2024

2*2 là 2 x 2 hay 22 thế em?

18 tháng 1 2024

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề hiệu tỉ, ẩn tỉ. Hôm nay olm sẽ hướng dẫn các em làm dạng này như sau.

Vì bỏ quên chữ số 4 ở hàng đơn vị nên số ban đầu bàng 10 lần số Nam đem chia và 4 đơn vị.

Vậy thương đúng bằng 10 lần thương sai và 1 đơn vị

Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Thương đúng là: (288 - 1) : (10 - 1) x 10 + 1 = \(\dfrac{2879}{9}\)

Số cần tìm là: \(\dfrac{2879}{9}\) x 4 = \(\dfrac{11516}{9}\) (không phải là số tự nhiên)

Kết luận: Vậy không có số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài!