K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1

I. Trắc nghiệm

Câu 1 : a. 1,2m

Câu 2 : c. 33,64 m2

Câu 3 : d. 1/2 (câu này mk chưa chắc chắn)

Câu 4 : b

Câu 5 : a

 

I. Trắc nghiệm

Câu 1 : a. 1,2m

Câu 2 : c. 33,64 m2

Câu 3 : d. 5,0

Câu 4 : b

Câu 5 : a

3 tháng 1

110,5 + 4 : 0,25 + 8 : 0,125

= 110,5 + 4 x 4 + 8 x 8

= 110,5 + 16 + 64

= 110,5 + 80

= 190,5

110,5 + 4 : 0,25 + 8 : 0,125

= 110,5 + 4 x 4 + 8 x 8

= 110,5 + 16 + 64

= 110,5 + 80

= 190,5

3 tháng 1

Gọi số thỏ là x \(\left(x\in N^{\circledast}\right)\)

\(\Rightarrow\) Số gà là 3x (con)

Số chân gà là: 2.3x = 6x (chân)

Số chân thỏ là: 4.x = 4x (chân)

Ta có phép tính: 6x + 4x = 500

\(\Leftrightarrow10x=500\)

\(\Leftrightarrow x=50\left(tmx\in N^{\circledast}\right)\)

Vậy số thỏ là 50 con

Số gà là 50 x 2 = 100 con 

3 tháng 1

Thuộc câu Ai làm gì nhé bạn

 

3 tháng 1

toán nha bạn

 

3 tháng 1

Chúc mọi người năm mới giáp thìn luôn vui vẻ hạnh phúc

Cảm ơn bạn.

Mình chúc bạn năm mới hạnh phúc bên gia đình nhé 

3 tháng 1

a) Xét tam giác AMC và tam giác EMB có:

\(BM=MC\)(do M là trung điểm của BC)

\(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\) (2 góc đối đỉnh)

\(AM=ME\left(gt\right)\)

Nên tam giác AMC = tam giác EMB (c.g.c)(đpcm)

b) CMTT ý a ta có tam giác AMB = tam giác EMC (c.g.c)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{ECM}\)(2 góc tương ứng)

mà hai góc ở vị trí so le trong của AB và CE

=> AB//CE(đpcm)

c) Xét tam giác AIM và tam giác EKM có:

\(AM=EM\left(gt\right)\)

\(\widehat{MAI}=\widehat{MEK}\)(do tam giác AMC = tam giác EMB)

\(AI=EK\left(gt\right)\)

Nên tam giác AIM = tam giác EKM (c.g.c)

=> \(\widehat{AMI}=\widehat{EMK}\)

Ta có \(\widehat{AMI}+\widehat{IME}=180^o\)(hai góc kề bù)

Mà \(\widehat{AMI}=\widehat{EMK}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{IME}+\widehat{EMK}=180^o\)

=> \(\widehat{IMK}=180^o\)

=> Ba điểm IMK thẳng hàng (đpcm)

 

3 tháng 1

25x²y² . 1/5 xy

= (25 . 1/5).(x².x)(.(y².y)

= 5.x³y³

3 tháng 1

\(25x^2y^2.\dfrac{1}{5}xy\)

\(=\left(25.\dfrac{1}{5}\right).\left(x^2.x\right).\left(y^2.y\right)\)

\(=5.\left(x^{2+1}\right).\left(y^{2+1}\right)\)

\(=5.x^3.y^3\)

3 tháng 1

2\(x^2\) - 5 \(\sqrt{x^2-5x+7}\) = 10\(x\) - 17 Đk \(x^2\) - 5\(x\) + 7  ≥ 0

\(x^2\) - 2.\(\dfrac{5}{2}\)\(x\) + \(\dfrac{25}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\) = (\(x\) - \(\dfrac{5}{2}\))2 + \(\dfrac{3}{4}\) > 0 ∀ \(x\)

ta có: 2\(x^2\) - 5\(\sqrt{x^2-5x+7}\) = 10\(x\) - 17

2\(x^2\) - 5\(\sqrt{x^2-5x+7}\) - 10\(x\) + 17 = 0

(2\(x^2\) - 10\(x\) + 14)  -  5\(\sqrt{x^2-5x+7}\) + 3 = 0

2.(\(x^2\) - 5\(x\) + 7) - 5.\(\sqrt{x^2-5x+7}\) + 3 = 0

Đặt \(\sqrt{x^2-5x+7}\) = y > 0 ta có: 

2y2 - 5y + 3  = 0

2 + (-5) + 3 = 0

⇒ y1= 1; y2 =  \(\dfrac{3}{2}\) 

TH1 y = 1 ⇒ \(\sqrt{x^2-5x+7}\)  = 1

⇒ \(x^2\) - 5\(x\) + 7  = 1

    \(x^2\) - 5\(x\) + 6 = 0

     \(\Delta\) = 25 -  24 = 49

    \(x_1\) = \(\dfrac{-\left(-5\right)+\sqrt{1}}{2}\) =  3;

    \(x_2\) =  \(\dfrac{-\left(-5\right)-\sqrt{1}}{2}\)  = 2;

TH2  y = \(\dfrac{3}{2}\)

        \(\sqrt{x^2-5x+7}\) = \(\dfrac{3}{2}\)

         \(x^2\) - 5\(x\) + 7 = \(\dfrac{9}{4}\)

         4\(x^2\) - 20\(x\) + 28 = 9

          4\(x^2\) - 20\(x\) + 19 = 0

           \(\Delta'\) = 102 - 4.19

          \(\Delta'\) = 24

           \(x_1\) = \(\dfrac{-\left(-10\right)+\sqrt{24}}{4}\) = \(\dfrac{10+\sqrt{24}}{4}\)

           \(x_2\) = \(\dfrac{-\left(-10\right)-\sqrt{24}}{4}\) = \(\dfrac{10-\sqrt{24}}{4}\)

            8 - 5\(\sqrt{6}\)

Từ các lập luận trên kết luận phương trình có tập nghiệm là:

S = {8 - 5\(\sqrt{6}\); 2 ; 3; 8 + 5\(\sqrt{6}\)}

 

           

 

    

   

   

 

    

 

2�2 - 5 �2−5�+7 = 10 - 17 Đk �2 - 5 + 7  ≥ 0

�2 - 2.52 + 254 + 34 = ( - 52)2 + 34 > 0 ∀ 

ta có: 2�2 - 5�2−5�+7 = 10 - 17

2�2 - 5�2−5�+7 - 10 + 17 = 0

(2�2 - 10 + 14)  -  5�2−5�+7 + 3 = 0

2.(�2 - 5 + 7) - 5.�2−5�+7 + 3 = 0

Đặt �2−5�+7 = y > 0 ta có: 

2y2 - 5y + 3  = 0

2 + (-5) + 3 = 0

⇒ y1= 1; y2 =  32 

TH1 y = 1 ⇒ �2−5�+7  = 1

⇒ �2 - 5 + 7  = 1

    �2 - 5 + 6 = 0

     Δ = 25 -  24 = 49

    �1 = −(−5)+12 =  3;

    �2 =  −(−5)−12  = 2;

TH2  y = 32

        �2−5�+7 = 32

         �2 - 5 + 7 = 94

         4�2 - 20 + 28 = 9

          4�2 - 20 + 19 = 0

           Δ′ = 102 - 4.19

          Δ′ = 24

           �1 = −(−10)+244 = 10+244

           �2 = −(−10)−244 = 10−244

            8 - 56

Từ các lập luận trên kết luận phương trình có tập nghiệm là:

S = {8 - 56; 2 ; 3; 8 + 56}

3 tháng 1

a) \(\Delta ABC\) cân tại A, có AM là đường trung tuyến

\(\Rightarrow AM\) cũng là đường trung trực của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow AM\perp BC\)

\(\Rightarrow\widehat{AMC}=90^0\)

Tứ giác \(AMCN\) có:

\(I\) là trung điểm của AC (gt)

\(I\) là trung điểm của MN (gt)

\(\Rightarrow AMCN\) là hình bình hành

Mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

\(\Rightarrow AMCN\) là hình chữ nhật

b) Do \(AMCN\) là hình chữ nhật

\(\Rightarrow AN=CM\) và \(AN\) // \(CM\)

Do \(AN\) // \(CM\) (cmt)

\(\Rightarrow AN\) // \(BM\)

Do \(M\) là trung điểm của \(BC\) (gt)

\(\Rightarrow BM=CM\)

Mà \(AN=CM\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow BM=AN\)

Tứ giác \(ABMN\) có:

\(BM\) // \(AN\) (cmt)

\(BM=AN\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow ABMN\) là hình bình hành

Mà \(E\) là trung điểm của AM

\(\Rightarrow E\) là trung điểm của BN