K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2020

a) \(\frac{5-2x}{3}+\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{3x-1}=\frac{\left(x+2\right)\left(1-3x\right)}{9x-3}\)

<=> \(\frac{5-2x}{3}+\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{3x-1}=-\frac{\left(x+3\right)\left(3x-1\right)}{3\left(3x-1\right)}\)

<=> \(\frac{5-2x}{3}+\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{3x-1}=-\frac{x+2}{3}\)

<=> (5 - 2x)(3x - 1) + 3(x + 1)(x - 1) = -(x + 2)(3x - 1)

<=> 15x - 5 - 6x^2 + 2x + 3x^2 - 3x + 3x - 3 = -3x^2 - 6x + x + 2

<=> 17x - 8 = -5x + 2

<=> 17x - 8 + 5x = 2

<=> 22x - 8 = 2

<=> 22x = 2 + 8

<=> 22x = 10

<=> x = 10/22 = 5/11

b) \(\frac{2}{x-3}+\frac{x-5}{x-1}=1\)

<=> 2(x - 1) + (x - 5)(x - 3) = (x - 3)(x - 1)

<=> 2x - 2 + x^2 - 3x - 5x + 15 = x^2 - x - 3x + 3

<=> -6x + 13 = -4x + 3

<=> -6x + 13 + 4x = 3

<=> -2x + 13 = 3

<=> -2x = 3 - 13

<=> -2x = -10

<=> x = 5

23 tháng 4 2020

a) \(\frac{5-2x}{3}+\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{3x-1}=\frac{\left(x+2\right)\left(1-3x\right)}{9x-3}\left(x\ne\frac{1}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{5-2x}{3}+\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{3x-1}-\frac{\left(x+2\right)\left(1-3x\right)}{3\left(3x-1\right)}=0\)

<=> \(\frac{\left(5-2x\right)\left(3x-1\right)}{3\left(3x-1\right)}+\frac{3\left(x^2-1\right)}{3\left(3x-1\right)}-\frac{x-3x^2+2-6x}{3\left(3x-1\right)}=0\)

<=> \(\frac{15x-5-6x^2+2x}{3\left(3x-1\right)}+\frac{3x^2-3}{3\left(3x-1\right)}-\frac{-3x^2-5x+2}{3\left(3x-1\right)}=0\)

<=> \(\frac{-6x^2+17x-5}{3\left(3x-1\right)}+\frac{3x^2-3}{3\left(3x-1\right)}-\frac{-3x^2-5x+2}{3\left(3x-1\right)}=0\)

<=> \(\frac{-6x^2+17x-5+3x^2-3+3x^2+5x-2}{3\left(3x-1\right)}=0\)

<=> \(\frac{22x-10}{3\left(3x-1\right)}=0\)

=> 22x-10=0

<=> \(x=\frac{5}{11}\)(tmđk)

21 tháng 2 2021

Gọi V ô tô là x             =>Sau 4h :S1= 4x

Vậy V xe máy là 6/5x  =>Sau4h :S2=24/5x

Ta có phương trình: 

  SAB: S1+S2

=> 4x+24/5x = 44x/5

=> Vậy T ô tô là 44x/5 : x = 8.8 h

31 tháng 10 2022

a: Xét tứ giác ABEF có

BE//AF

BE=AF

BE=BA

Do đó: ABEF là hình thoi

b: Xét ΔBIE có BI=BE

nên ΔBIE cân tại B

mà góc IBE=60 độ

nên ΔBIE đều

=>góc I=60 độ

Xét tứ giác AFEI có

EF//AI

góc I=góc A

Do đó AFEI là hình thang cân

c: Xét ΔBAD có

BF là đường trung tuyến

BF=AD/2

Do đó: ΔBAD vuông tại B

=>DB vuông góc với BI

Xét tứ giác BICD có

BI//CD

BI=CD

Do đó: BICD là hình bình hành

mà DB vuông góc với BI

nên BICD là hình chữ nhật

d: Xét ΔAED có

EF la trung tuyến

FE=DA/2

Do đó: ΔAED vuông tại E

=>góc AED=90 độ