một lớp học có 32 học sinh , số học sinh trai là 17 , hỏi số học sinh gái bằng bao nhiêu phần trăm học sinh cả lớp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Số tiền lãi phải trả là:
\(500\cdot10^6\cdot8,5\%=42500000\left(đồng\right)\)
Tổng số tiền anh Dũng phải trả là:
\(500000000+42500000=542500000\left(đồng\right)\)
b: Số tiền anh Dũng có được sau đợt 1 là:
\(500000000\left(1+20\%\right)=600000000\left(đồng\right)\)
Số tiền anh Dũng lãi được sau đợt 2 là:
\(600000000\cdot\left(1+22\%\right)-542500000=189500000\left(đồng\right)\)
10 phút = 1/6 h
Gọi x là quãng đường từ nhà đến trường ( x > 0 )
Thời gian di : x/12 ( giờ )
Thời gian về : x/10 ( h )
Theo đề bài ta có phương trình :x/10 - x/12 = 1/6
Giải phương trình ta được : x = 10
Tổng các chữ số của số 45 là:
5 + 4 = 9
Tích giảm đi số lần là:
45 - 9 = 36(lần)
Thừa số thứ nhất là:
30996 : 36 = 861
Tích đúng của 2 số là:
861 x 45 = 38745
Đáp số : 38745
Bài 6:
Gọi số áo được giao là x(cái)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Số cái áo thực tế may được là x+8(cái)
Thời gian thực tế hoàn thành công việc là:
25-1=24(ngày)
Số cái áo dự định may trong mỗi ngày là \(\dfrac{x}{25}\left(cái\right)\)
Số cái áo thực tế may được trong mỗi ngày là \(\dfrac{x+8}{24}\left(cái\right)\)
Thực tế trong mỗi ngày may được nhiều hơn dự định 2 cái nên ta có:
\(\dfrac{x+8}{24}-\dfrac{x}{25}=2\)
=>\(\dfrac{25\left(x+8\right)-24x}{600}=2\)
=>x+200=1200
=>x=1000(nhận)
vậy: Số ao được giao là 1000 cái
Bài 7:
Giá ban đầu của áo len là:
\(399000:\left(1-30\%\right)=570000\left(đồng\right)\)
Việc vệ sinh trường học là trách nhiệm của những người lao công đã được nhà trường trả lương có thể được dẫn chứng thông qua các ví dụ cụ thể như sau:
1.Quy định và hợp đồng lao động: Trong hợp đồng lao động của những người lao công làm việc tại trường học, thường sẽ có quy định rõ ràng về trách nhiệm của họ trong việc vệ sinh trường học. Điều này thể hiện rõ ràng là một phần của nhiệm vụ công việc của họ.
2.Lịch trình công việc: Nhà trường thường sắp xếp lịch trình công việc cho những người lao công, trong đó có việc vệ sinh và bảo dưỡng trường học. Việc này cho thấy việc vệ sinh trường học là một phần không thể thiếu trong nhiệm vụ hàng ngày của họ.
3.Chương trình huấn luyện và đào tạo: Nhà trường thường cung cấp các khóa đào tạo và huấn luyện về vệ sinh và an toàn lao động cho nhân viên lao công. Điều này chứng minh rằng việc vệ sinh trường học là một phần quan trọng của công việc của họ và họ được đào tạo để thực hiện nhiệm vụ này.
4.Giám sát và đánh giá: Nhà trường thường tiến hành giám sát và đánh giá hiệu suất làm việc của nhân viên lao công, trong đó bao gồm cả việc vệ sinh trường học. Việc này cho thấy nhà trường đánh giá việc vệ sinh trường học là một phần quan trọng trong công việc của họ và những người lao công phải chịu trách nhiệm.
Tất cả những điều trên đều minh chứng cho việc vệ sinh trường học là trách nhiệm của những người lao công đã được nhà trường trả lương, và họ cần phải thực hiện nhiệm vụ này một cách đầy đủ và có trách nhiệm.
Bài 8:
a: \(\dfrac{8}{10}=\dfrac{8:2}{10:2}=\dfrac{4}{5}\)
mà \(\dfrac{4}{5}>\dfrac{3}{5}\left(4>3\right)\)
nên \(\dfrac{8}{10}>\dfrac{3}{5}\)
b: \(\dfrac{12}{16}=\dfrac{12:4}{16:4}=\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{28}{21}=\dfrac{28:7}{21:7}=\dfrac{4}{3}\)
mà \(\dfrac{3}{4}< 1;1< \dfrac{4}{3}\)
nên \(\dfrac{12}{16}< \dfrac{28}{21}\)
Bài 11:
a: \(\dfrac{9}{10}=1-\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{10}{11}=1-\dfrac{1}{11}\)
10<11
=>\(\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{11}\)
=>\(-\dfrac{1}{10}< -\dfrac{1}{11}\)
=>\(-\dfrac{1}{10}+1< -\dfrac{1}{11}+1\)
=>\(\dfrac{9}{10}< \dfrac{10}{11}\)
b: \(\dfrac{125}{251}=1-\dfrac{126}{251}\)
\(\dfrac{127}{253}=1-\dfrac{126}{253}\)
251>253
=>\(\dfrac{126}{251}< \dfrac{126}{253}\)
=>\(-\dfrac{126}{251}>-\dfrac{126}{253}\)
=>\(-\dfrac{126}{251}+1>-\dfrac{126}{253}+1\)
=>\(\dfrac{125}{251}>\dfrac{127}{253}\)
Bài 10:
a: Vì 15>12>9
nên \(\dfrac{7}{15}< \dfrac{7}{12}< \dfrac{7}{9}\)
=>\(\dfrac{7}{15};\dfrac{7}{12};\dfrac{7}{9}\)
b: 3/5;5/7;1/7
\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{3\cdot7}{5\cdot7}=\dfrac{21}{35};\dfrac{5}{7}=\dfrac{5\cdot5}{7\cdot5}=\dfrac{25}{35};\dfrac{1}{7}=\dfrac{1\cdot5}{5\cdot7}=\dfrac{5}{35}\)
mà 5<21<25
nên \(\dfrac{1}{7}< \dfrac{3}{5}< \dfrac{5}{7}\)
=>\(\dfrac{1}{7};\dfrac{3}{5};\dfrac{5}{7}\)
c: Vì 10>9>5>2
nên \(\dfrac{10}{11}>\dfrac{9}{11}>\dfrac{5}{11}>\dfrac{2}{11}\)
=>\(\dfrac{10}{11};\dfrac{9}{11};\dfrac{5}{11};\dfrac{2}{11}\)
Bài 8:
a. $\frac{8}{10}=\frac{8:2}{10:2}=\frac{4}{5}$
Vì $\frac{4}{5}> \frac{3}{5}$ nên $\frac{8}{10}> \frac{3}{5}$
b.
$\frac{12}{16}=\frac{12:4}{16:4}=\frac{3}{4}$
$\frac{28}{21}=\frac{28:7}{21:7}=\frac{4}{3}$
Vì $\frac{3}{4}< 1< \frac{4}{3}$
$\Rightarrow \frac{12}{16}< \frac{28}{21}$
số học sinh gái là:
32-17=15 (hs)
học sinh gái bằng số phần trăm học sinh cả lớp là :
15 : 32 =0,46875=46,875%
46,875% bn nhé