Để kéo đường dây điện băng qua một hồ nước hình chữ nhật ABCD với độ dài AB = 200m, AD = 180m, người ta dự định làm 4 cột điện liên tiếp cách đều. Cột thứ nhất nằm trên bờ AB và cách đỉnh A là 20m, cột thứ tư nằm trên bờ CD và cách đỉnh C khoảng 30m. Tính khoảng cách từ vị trí cột thứ hai, thứ ba đến các bờ AB, AD.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1) Đổi: 7 tấn 650 kg= 7 650 kg
21 645kg : 3 = 7215 kg
=>Vì 7650kg >7215 nên ta ra đáp án là : 7 tấn 650kg > 21 615
(2) Đổi : 6 tấn 18 yến = 618 yến
3 125 kg * 2 = 6 250 kg
Tiếp tục đổi: 6 250kg= 625 yến
=>Vì 618 yến < 625 yến nên ta ra đáp án là : 6 tấn 18 yến < 3 125 * 2
(3) 2 060 cm * 5 =10 300 cm
Đổi : 1 m 800 cm =1 800 cm
=>Vì 10 300 cm >1 800 cm nên ta ra đáp án là : 2060 cm * 5 > 1m 800cm
7 tấn 650kg ... 21645kg : 3
= 7650kg ... 7215kg
= 7650kg > 7215kg
= 7 tấn 650kg > 21645kg : 3
........
6 tấn 18 yến ... 3125kg x 2
= 6180kg .... 6250kg
= 6180kg < 6250kg
= 6 tấn 18 yến < 3125kg x 2
........
\(2m^245dm^2...170dm^2+75dm^2\)
\(=245dm^2...245dm^2\)
\(=245dm^2=245dm^2\)
\(2m^245dm^2=170dm^2+75dm^2\)
.......
\(2060cm^2\times5....1m^2800cm^2\)
\(=10300cm^2....10800cm^2\)
\(=10300dm^2< 10800dm^2\)
\(=2060cm^2\times5< 1m^2800cm^2\)
Chiều cao lúc sau bằng : 100% + 20% = 120% (chiều cao lúc đầu)
Độ dài đáy lúc sau bằng: 100% - 20% = 80% (độ dài đáy lúc sau)
Diện tích hình tam giác lúc sau bằng:
80% x 120% = 96% diện tích lúc đầu
80,32 m2 ứng với số phần trăm là:
100% - 96% = 4% (diện tích lúc đầu)
Diện tích tam giác lúc đầu là:
80,32 : 4 x 100 = 2008 (m2)
ĐS...
Với mỗi điểm nằm ngoài đường thẳng nối 4 điểm thẳng hàng kia (gọi là A, B, C, D) thì ta nối thêm được 4 đường thẳng phân biệt giữa điểm đó và 4 điểm A, B, C, D.
Do có 6 điểm như vậy nên ta có thể kẻ tối đa \(6.4+1=25\) đường thẳng.
(76 - \(x\)) - (67 - \(x\)) = 9 - (-2 + \(x\))
76 - \(x\) - 67 + \(x\) = 9 + 2 - \(x\)
(76 - 67) - (\(x\) + \(x\)) = 11 - \(x\)
9 - 0 = 11 - \(x\)
\(x\) = 11 - 9
\(x\) = 2
Diện tích tam giác là:
\(20\times12:2=120\left(cm^2\right)\)
Diện tích hình thang bằng diện tích tam giác nên hình thang có diện tích \(120\left(cm^2\right)\)
Trung bình cộng độ dài hai đáy hình thang là:
\(120:10=12\left(cm\right)\)
diện tích hình tam giác:
20 x 12 : 2 = 120 (cm2)
Diện tích hình thang cũng bằng 120 cm2
Ta có diện tích hình thang bằng trung bình cộng (TBC) độ dài 2 đáy nhân với chiều cao.
Do đó TBC độ dài 2 đáy của hình thang bằng diện tích chia cho chiều cao. Từ đó tính được TBC độ dài 2 đáy của hình thang đã cho là:
120 : 10 = 12 (cm)
đáp số:12 cm
Chiều cao khu đất đó là:
72 × 5/6 = 60 (m)
Diện tích khu đất là:
1/2 × 60 × ( 88 + 72 ) = 4800 (m2)
Diện tích trồng cây ăn quả là:
4800 × 45 = 2160 (m2)
Diện tích đất trồng cây lấy gỗ là:
4800 − 2160 = 2640 (m2)
ĐS: 2640m2
Chiều cao của khu đất hình thang đó là:
\(72\times\dfrac{5}{6}=60\left(m\right)\)
Diện tích khu đất hình thang đó là:
\(\dfrac{\left(88+72\right)\times60}{2}=4800\left(m^2\right)\)
Gọi diện tích cả khu đất hình thang đó là \(100\%\)
Vậy diện tích để trồng cây lấy gỗ chiếm:
\(100\%-45\%=55\%\)(diện tích cả khu đất hình thang đó)
Diện tích đất để trồng cây lấy gỗ là:
\(4800:100\times55=2640\left(m^2\right)\)
Đáp số: \(2640m^2\)