Cho parabol (P):y=x2 và đường thẳng (d):y=2x-m2+9
a) Xác định tọa độ giao điểm của (d) và (P) khi m=1
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm nằm về 2 phía của trục tung
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ĐK: \(x\ge0;x\ne1\)
Ta có: \(x-1=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(x+\sqrt{x}-2=\left(x-1\right)+\left(\sqrt{x}-1\right)=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)\)
=> \(P=\frac{3\left(\sqrt{x}+1\right)+\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}:\frac{x+2-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\frac{4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}:\frac{2+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
b) \(P=\sqrt{x}-1\)
<=> \(\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1\)
<=> \(x-4\sqrt{x}-1=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=2+\sqrt{5}\\\sqrt{x}=2-\sqrt{5}< 0\left(loại\right)\end{cases}}\)
<=> \(x=9+4\sqrt{5}\)thỏa mãn
a) ĐK: \(x\ge0;x\ne1\)
Trước tiên chúng ta tính:
\(1-x\sqrt{x}=1-\left(\sqrt{x}\right)^3=\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}+x\right)\)
\(1+x\sqrt{x}=1+\left(\sqrt{x}\right)^3=\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}+x\right)\)
khi đó:
P = \(\left(1+\sqrt{x}+x+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}+x-\sqrt{x}\right)\)
\(=\left(x+2\sqrt{x}+1\right)\left(x-2\sqrt{x}+1\right)\)
\(=\left(\sqrt{x}+1\right)^2.\left(\sqrt{x}-1\right)^2\)
\(=\left(x-1\right)^2\)
b) \(P< 7-4\sqrt{3}=4-2.2.\sqrt{3}+3=\left(2-\sqrt{3}\right)^2\)
=> \(\left(x-1\right)^2< \left(2-\sqrt{3}\right)^2\)
<=> \(\sqrt{3}-2< x-1< 2-\sqrt{3}\)
<=> \(\sqrt{3}-1< x< 3-\sqrt{3}\)
Đối chiếu điều kiện: \(\sqrt{3}-1< x< 3-\sqrt{3}\) và x khác 1.
Cho hình vuông biết diện tích là 81cm vuông.Tính độ dài một cạnh.
Chời ơi bài này dễ thế mà đứa học sinh lớp 1 còn biết làm?
EM MÌNH LỚP 1 NHẮM MẮT CŨNG LÀM ĐƯỢC NỮA
Áp dụng BĐT AM-GM ta được
\(\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}+a+b+c\ge2\sqrt{\left(\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}\right)\left(a+b+c\right)}\)
Như vậy, để kết thúc chứng minh ta cần chỉ ra rằng
\(\left(\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}\right)\left(a+b+c\right)\ge3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)
Thật vậy, áp dụng BĐT Cauchy-Schwartz ta có:
\(\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{a^2b+b^2c+c^2a}\)
Công việc cuối cần chứng minh \(\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge3\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)\)
Hay \(\left(a^3+ab^2\right)+\left(b^3+bc^2\right)+\left(c^3+ca^2\right)\ge2\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)\)
Đây là một đánh giá đúng theo BĐT AM-GM do đó BĐT ban đầu được chứng minh
1. PT hoành độ giao điểm:
x2−(2x−m2+9)=0⇔x2−2x+m2−9=0(∗)
Khi m=1
thì pt trên trở thành: x2−2x−8=0
⇔(x−4)(x+2)=0⇒x=4
hoặc x=−2
Khi x=4⇒y=x2=16
. Giao điểm thứ nhất là (4,16)
Khi x=−2⇒y=x2=4
. Giao điểm thứ hai là (−2,4)
2. (P)
và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt ⇔(∗)
có 2 nghiệm phân biệt (hai nghiệm ấy chính là giá trị của 2 hoành độ giao điểm)
⇔Δ′=1−(m2−9)>0⇔10>m2(1)
Hai giao điểm nằm về phía của trục tung, nghĩa là 2 hoành độ giao điểm x1,x2
trái dấu. Điều này xảy ra khi x1x2<0⇔m2−9<0(2)
Từ (1);(2)
suy ra m2−9<0⇔−3<m<3