K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2024

Góc A = 1800 - 2 x góc B

21 tháng 3 2024

Em bổ sung đầy đủ đề nhé

21 tháng 3 2024

Bài 4

loading...    

a) Do AB < AC < BC (6 < 8 < 10)

⇒ ∠ACB < ∠ABC < ∠BAC

b) Do BI là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ ∠ABI = ∠CBI

⇒ ∠ABI = ∠HBI

Xét hai tam giác vuông: ∆ABI và ∆HBI có:

BI là cạnh chung

∠ABI = ∠HBI (cmt)

⇒ ∆ABI = ∆HBI (cạnh huyền - góc nhọn)

c) Do ∆ABI = ∆HBI (cmt)

⇒ AB = BH (hai cạnh tương ứng)

⇒ B nằm trên đường trung trực của AH (1)

Do ∆ABI = ∆HBI (cmt)

⇒ AI = HI (hai cạnh tương ứng)

⇒ I nằm trên đường trung trực của AH (2)

Từ (1) và (2) ⇒ BI là đường trung trực của AH

d) ∆CHI vuông tại H

⇒ IC là cạnh huyền nên CI là cạnh lớn nhất

⇒ HI < IC

Mà HI = IA (cmt)

⇒ IA < IC

e) ∆ABC vuông tại A (gt)

⇒ CA ⊥ AB

⇒ CA ⊥ BK

⇒ CA là đường cao của ∆BCK

Do IH ⊥ BC (gt)

⇒ KH ⊥ BC

⇒ KH là đường cao của ∆BCK

∆BCK có:

CA là đường cao (cmt)

KH là đường cao (cmt)

Mà I là giao điểm của CA và KH

⇒ BI là đường cao thứ ba của ∆BCK

⇒ BI KC

f) Xét hai tam giác vuông: ∆AIK và ∆HIC có:

AI = HI (cmt)

∠AIK = ∠HIC (đối đỉnh)

⇒ ∆AIK = ∆HIC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ IK = IC (hai cạnh tương ứng)

Bài 3:

a: Xét ΔBAK và ΔBIK có

BA=BI

\(\widehat{ABK}=\widehat{IBK}\)

BK chung

Do đó: ΔBAK=ΔBIK

b: Ta có: ΔBAK=ΔBIK

=>\(\widehat{BAK}=\widehat{BIK}\)

=>\(\widehat{BIK}=90^0\)

=>KI\(\perp\)BC

Ta có: ΔBAK=ΔBIK

=>KA=KI

mà KI<KC(ΔKIC vuông tại I)

nên KA<KC

c: Ta có: \(\widehat{CAI}+\widehat{BAI}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{HAI}+\widehat{BIA}=90^0\)(ΔHAI vuông tại H)

mà \(\widehat{BAI}=\widehat{BIA}\)(ΔBAI cân tại B)

nên \(\widehat{CAI}=\widehat{HAI}\)

=>AI là phân giác của góc HAC

d: Ta có: BA=BI

=>B nằm trên đường trung trực của AI(1)

Ta có: KA=KI

=>K nằm trên đường trung trực của AI(2)

Từ (1) và (2) suy ra BK là đường trung trực của AI

=>BK\(\perp\)AI

Xét ΔBAI có

BK,AH là các đường cao

BK cắt AH tại O

Do đó: O là trực tâm của ΔBAI

=>IO\(\perp\)BA

mà IM\(\perp\)AB

và IM,IO có điểm chung là I

nên I,M,O thẳng hàng

Bài 5:

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)

Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM 

=>AE=AF

c: Ta có: AE=AF

=>A nằm trên đường trung trực của EF(1)

Ta có: KE=KF

=>K nằm trên đường trung trực của FE(2)

Ta có: ME=MF(ΔAEM=ΔAFM)

=>M nằm trên đường trung trực của FE(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,K,M thẳng hàng

d:

Ta có: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

Ta có: AM\(\perp\) BC

AM//DC

Do đó: DC\(\perp\)BC

Ta có: \(\widehat{ACD}+\widehat{ACB}=\widehat{DCB}=90^0\)

\(\widehat{ADC}+\widehat{ABC}=90^0\)(ΔDCB vuông tại C)

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ACD}=\widehat{ADC}\)

=>AC=AD

mà AB=AC

nên AB=AD

=>A là trung điểm của BD

DT
21 tháng 3 2024

\(2,\left(4\right)=2+\dfrac{4}{9}=\dfrac{22}{9}\)

20 tháng 3 2024

2,(4) = 2 + 4/9 = 22/9

20 tháng 3 2024

Tỉ số phần trăm chính là tỉ số của hai số mà ở đây, ta sẽ phải thực hiện quy đồng mẫu số của những tỉ số đó về 100. Ký hiệu: %. Ví dụ: 50% tương đương với 50/100, hoặc là 0.5. Đọc là năm mươi phần trăm.

20 tháng 3 2024

Cảm ơn bạn🙃

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{4}\)

mà x+y+z=32

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y+z}{5+7+4}=\dfrac{32}{16}=2\)

=>\(x=2\cdot50=10;y=2\cdot7=14;z=2\cdot4=8\)

20 tháng 3 2024

Ta có 
f(0) = c 
Mà f(0) chia hết cho 3 nên c chia hết cho 3
Mặt khác : 
f(2) = 4a+2b+c
Vì c chia hết cho 3
Nên 2(2a+b) chia hết cho 3
Mà 2 không chia hết cho 3
=> 2a+b ⋮ 3 (1)
Tương tự với f(-2)=4a-2b+c
=> 2a-b ⋮ 3 (2)
Lấy (1) cộng (2) ta có 
4a ⋮ 3
suy ra a ⋮ 3
Nên b ⋮ 3 

a: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

=>AB=DC

Ta có: ΔMAB=ΔMDC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//DC
b: Ta có: AB//DC

AB\(\perp\)AC

Do đó: CD\(\perp\)CA

Xét ΔACD vuông tại C và ΔCAB vuông tại A có

CA chung

CD=AB

Do đó: ΔACD=ΔCAB

=>AD=CB

mà \(AM=\dfrac{AD}{2}\)

nên \(AM=\dfrac{CB}{2}\)

c: Xét ΔCEB có

A,M lần lượt là trung điểm của CE,CB

=>AM là đường trung bình của ΔCEB

=>AM//BE và AM=1/2BE

d: Để AC=BC/2 thì \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\widehat{B}=30^0\)

e: Ta có: AM//BE 

D\(\in\)AM

Do đó: AD//BE

Ta có: \(AM=\dfrac{BE}{2}\)

\(AM=\dfrac{AD}{2}\)

Do đó: BE=AD

Xét tứ giác ADBE có

AD//BE

AD=BE

Do đó: ADBE là hình bình hành

=>AB cắt DE tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AB

nên O là trung điểm của DE

=>D,O,E thẳng hàng

20 tháng 3 2024

jj

20 tháng 3 2024

Ý nghĩa tỉ số phần trăm

Phần trăm là một tỉ số được biểu thị thành dạng phân số với mẫu số là 100. Ký hiệu (%): đọc là phần trăm. Ví dụ: 100% được đọc thành là một trăm phần trăm. Phần trăm được người ta dùng để xem xét độ lớn tương đối của 1 lượng khi so với lượng khác.

Tỉ số phần trăm là một cách biểu thị phần trăm của một số so với tổng số. Nó được ký hiệu là %.

20 tháng 3 2024

 B = 2\(x^2\) + y; \(x=1\); y = 1

Thay \(x=1\); y = 1 vào B ta có:

B = 2.12 + 1

B = 2 + 1

B = 3

Thay x=1 và y=1 vào B, ta được:

\(B=2\cdot1^2+1=2+1=3\)