cho biểu thức A=(x+3/x-2+x+2/3-x+x+2/x^2-5x+6):(1-x/x+1)
a.rút gọn biểu thức A
b.tính giá trị của x,biết A>1
c.tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức B=3.A nhận giá trị là một số nguyên
d Khi x>2,tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức C=A.x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tuổi của Minh năm nay là x (tuổi) (x>0)
\(\Rightarrow\) Tuổi bố Minh năm nay là 4x (tuổi)
Vì 5 năm nữa tuổi bố chỉ còn gấp 3 lần tuổi Minh nên ta có pt:
\(4x+5=3\left(x+5\right)\Leftrightarrow4x+5=3x+15\)
\(\Leftrightarrow4x-3x=15-5\Leftrightarrow x=10\)(TM)
Vậy: Năm nay Minh 10 tuổi.
Bố Minh 40 tuổi .
Gọi số lít dầu lấy ra ở thùng thứ hai là \(x\left(l\right)\left(ĐK:x>0\right)\)
Số lít dầu lấy ra ở thùng thứ nhất là \(3x\left(l\right)\)
Số dầu còn lại ở thùng thứ nhất là \(\left(120-3x\right)\left(l\right)\)
Số dầu còn lại ở thùng thứ hai là \(\left(90-x\right)\left(l\right)\)
Theo bài ra ta có pt: \(90-x=2\left(120-3x\right)\)
Giải pt: \(90-x=2\left(120-3x\right)\Leftrightarrow x=30\left(tmđk\right)\)
Vậy số dầu được lấy ra ở thùng thứ hai là 30 lít và số dầu được lấy ra ở thùng thứ nhất là \(30.3=90\left(l\right)\)
Nguồn: Lazi.vn
Nếu chuyển 10 quyển sách từ chồng thứ nhất sang chồng thứ hai thì tổng số sách của hai chồng vẫn không đổi
Sau khi chuyển thì chồng thứ nhất có :
90:(1+2).2=60 (QUYỂN )
--> Lúc đầu chồng thứ nhất có :
60 +10= 70( quyển )
--> lúc đầu chồng thứ hai có :
90-70=20 (quyển )
Đáp số: chồng thứ nhất có 70 quyển
chồng thứ hai có 20 quyển
1) (x^2 + x)^2 - (x^2 + x) - 2 = 0
<=> x^2(x + 1)^2 - x^2 - x - 2 = 0
<=> x^4 + 2x^3 + x^2 - x^2 - x - 2 = 0
<=> x^4 + 2x^3 - x - 2 = 0
<=> x^3(x + 2) - (x + 2) = 0
<=> (x^3 - 1)(x + 2) = 0
<=> x^3 - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0
<=> x = 1 hoặc x = -2
Dạng toán tổng hiệu.
Số bé là:
( 65 - 11 ) : 2 = 27
Số lớn là:
65 - 27 = 38
Đáp số: sb: 27, sl: 38
Gọi số lớn là a ( a €N )
Số bé là b ( b € N )
Ta có : a + b = 65 và a - b = 11
=> ( a + b ) + ( a - b ) = 65 + 11
=> a + b + a - b = 76
=> 2a= 76
=> a = 38
Lại có : ( a + b ) - ( a - b ) = 65 - 11
=> a + b - a + b = 54
=> 2b = 54
=> b = 27
Vậy số lớn : 38
Số bé : 27
# chúc bạn học tốt #
a) \(\left(\frac{x+3}{x-2}+\frac{x+2}{3-x}+\frac{x+2}{x^2-5x+6}\right):\left(\frac{1-x}{x+1}\right)\)
= \(\left(\frac{x+3}{x-2}-\frac{x+2}{x-3}+\frac{x+2}{x^2-2x-3x+6}\right):\left(\frac{1-x}{x+1}\right)\)
= \(\left(\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\right):\left(\frac{1-x}{x+1}\right)\)
= \(\left(\frac{x^2-9-x^2+4+x+2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\right).\frac{x+1}{1-x}\)
=\(\frac{-3+x}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}.\frac{x+1}{1-x}\)
=\(\frac{1}{\left(x-2\right)}.\frac{x+1}{1-x}\)
=\(\frac{x+1}{\left(x-2\right)\left(1-x\right)}\)
b) Để A >1 \(\Leftrightarrow\frac{x+1}{\left(x-2\right)\left(1-x\right)}>1\)
\(\Leftrightarrow\frac{-\left(1-x\right)\left(3-x\right)}{\left(x-2\right)\left(1-x\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{x-2}>0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3\ge0\\x-2>0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge3\\x>2\end{cases}\Leftrightarrow}x\ge3}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3< 0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 3\\x< 2\end{cases}\Leftrightarrow}x< 2}\)
Vậy ...