Vì sao Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) được coi là cuộc chiến tranh phi nghĩa? Em hãy viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của em về chiến tranh.
(nếu tìm thấy đường link câu trả lời của câu hỏi ở đâu thì up lên cho mình nhé, ths)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( 7x + 2y )2 + ( 7x - 2y )2 - 2( 49x2 - 4y2 )
= ( 7x + 2y )2 + ( 7x - 2y )2 - 2( 7x - 2y )( 7x + 2y )
= [ ( 7x + 2y ) - ( 7x - 2y ) ]2
= ( 7x + 2y - 7x + 2y )2
= ( 4y )2 = 16y2
\(=\left(7x+2y\right)^2+\left(7x-2y\right)^2-2\left(7x-2y\right)\left(7x+2y\right)\)
\(=\left(7x+2y-7x+2y\right)^2\)
\(=\left(4y\right)^2=16y^2\)
(x - 4)(x + 1) - (x2 - 8x + 16) = 0
<=> (x - 4)(x + 1) - (x - 4)2 = 0
<=> (x - 4)(x + 1 - x + 4) = 0
<=> (x - 4).5 = 0
<=> x - 4 = 0
<=> x = 4
\(\left(x-4\right)\left(x+1\right)-\left(x^2-8x+16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+1\right)-\left(x-4\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+1-x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow5\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
Ta có Fa = dl. Vcc
Với dl là trọng lượng riêng của chất lỏng
Vcc = V là thể tích của vật nếu như nhúng chìm hoàn toàn
Do đó lực đẩy Ác - si - mét không đổi nếu như nhúng ở các độ sâu khác nhau
Đổi V = 2dm^3 = 0,002m^3
Khi nhúng trong nước :
Fa = 10000 . 0,002 = 20N
Khi nhúng trong rượu :
Fa' = 8000 . 0,002 = 16N
Cuộc khủng hoảng kinh tế ở thế giới tư bản chủ nghĩa đem lại hậu quả :
+ Hàng hóa ế thừa
+ Nạn thtas nghiệp bao trùm,...
-> Người dân, công nhân bị ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng 'thừa'
Thay x=3 vào phương trình là được
2m.3 - 3 -1 = 2.3 + m
<=> 6m -4 = 6 + m
<=> 5m=10
<=>m=2
Với m bằng 2 thì phương trình có nghiệm x=3
Thay x = 3 vào phương trình '' đặc biệt '' trên ta được ( nói vuii thôi :))
Phương trình tương đương : \(6m-4=6+m\)
\(\Leftrightarrow5m=10\Leftrightarrow m=2\)
Vậy m = 2
Sửa : Đặt \(x^2-2x+y^2-4y+5=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+y^2-4y+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=0\)
Dấu ''='' xảy ra <=> x = 1 ; y = 2
Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì
+ Đây là cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với nhau nhằm tranh giành thị trường và thuộc địa.
+ Cuộc chiến tranh này chỉ đem lại lợi ích cho các nước thắng trận mà thôi (Mĩ, Anh và Pháp)
+ Cuộc chiến tranh này gây tổn hại nghiêm trọng cho nhân dân thế giới.
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất làm hơn 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều nhà cửa, phố xá, nhiều công trình văn hoá bị thiêu huỷ trong chiến tranh …. Chi phí cho cuộc chiến tranh này lên tới 85 tỉ đôla.
. Mở bài cuộc gặp gỡ và trò chuyện với ông Hai:
- Tạo tình huống gặp gỡ với ông Hai. Nêu về thời gian, không gian, địa điểm, nhân vật một cách hợp lí, hấp dẫn.
2. Thân bài cuộc gặp gỡ và trò chuyện với ông Hai:
- Nói đến hoàn cảnh khiến ông Hai cùng gia đình phải đi tản cư; Kể về niềm hãnh diện, tự hào, nỗi nhớ quê hương da diết và sự quan tâm đến cuộc kháng chiến của ông Hai khi ông ở nơi tản cư.
- Nêu diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu có người theo giặc làm Việt gian, từ đó thấy rõ tình yêu làng sâu sắc hòa quyện thống nhất với tình yêu nước, yêu Tổ Quốc, yêu cách mạng của ông Hai:
- Từ sự bàng hoàng, sững sờ khi mới nghe tin ấy đến cảm giác xấu hổ, lo lắng, buồn bã, chán nản rồi nó trở thành một nỗi ám ảnh thường xuyên nặng nề khiến ông Hai vô cùng đau đớn, khổ sở.
- Sau đó là tình thế bế tắc, tuyệt vọng của ông khi ông và gia đình bị đuổi đi, sự đấu tranh nội tâm của ông giữa đi nơi khác hay trở về làng chợ Dầu khiến ông phải đau đầu. Nhưng ông quyết tâm không trở về làng, vì trở về là chống lại cách mạng, chống lại Cụ Hồ. Qua đó thấy rõ được tình yêu nước, yêu Tổ Quốc rộng lớn, bao trùm lên tình yêu quê hương của ông Hai.
- Lời tâm sự của ông Hai với đứa con trai út thể hiện tấm lòng thủy chung, son sắc của ông với cách mạng, với kháng chiến.
- Kể về tâm trạng vui sướng, vô bờ bến của ông Hai khi tin làng theo giặc được đính chính.
3. Kết bài cuộc gặp gỡ và trò chuyện với ông Hai:
- Ấn tượng, cảm xúc và suy nghĩ của bản thân em sau cuộc trò chuyện ấy.