Mn ơi nếu bài bảo là P nhận giá trị dương thì P>0 hay P>=0 ạ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


em nên nhắc nhở các bạn rằng phải giữ trật tự khi ở trong thư viện chứ không được nói chuyện ồn ào vì đó là việc làm gây ảnh hưởng tới mọi người xung quanh.


Gọi số hộp bánh loại 1, loại 2, loại 3 cô Mai mua lần lượt là a(hộp),b(hộp),c(hộp)
(ĐIều kiện:\(a,b,c\in Z^+\))
Loại 1 giá 60k/hộp; loại 2 có giá là 40k/hộp và loại 3 có giá là 30k/hộp và số tiền cô Mai mua 3 loại bánh là bằng nhau nên ta có:
60000a=40000b=30000c
=>6a=4b=3c
=>\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)
Tổng số hộp bánh là 54 hộp nên a+b+c=54
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{54}{9}=6\)
=>\(a=6\cdot2=12;b=3\cdot6=18;c=4\cdot6=24\)
Vậy: cô Mai mua 12 hộp bánh loại 1; 18 hộp bánh loại 2; 24 hộp bánh loại 3


- Câu nói trên của Bác Hồ thể hiện đặc điểm của trẻ em là đối tượng còn non nớt, cần được quan tâm, chăm sóc. Trẻ em được các quyền sống còn, phát triển, bảo vệ, tham gia, được ăn, ngủ để lớn lên, học hành để có sự hiểu biết.
- Bổn phẩn của trẻ em là:
+ Kính trọng người lớn.
+ Nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô.
+ Yêu thương anh, chị, em.
+ Học tập tốt.
+ Thực hiện tốt quyền trẻ em của người khác.
+ Tố cáo các hành vi vi phạm quyền trẻ em.

Bài 12:
a: (d): \(\left\{{}\begin{matrix}x=-2-2t\\y=1+2t\end{matrix}\right.\)
=>(d) đi qua T(-2;1) và có vecto chỉ phương là (-2;2)
(d')\(\perp\)(d) nên (d') nhận vecto (-2;2) làm vecto pháp tuyến
Phương trình (d') là:
-2(x-3)+2(y-1)=0
=>-(x-3)+(y-1)=0
=>-x+3+y-1=0
=>-x+y+2=0
b: (d) có vecto chỉ phương là (-2;2)
=>(d) có vecto pháp tuyến là (2;2)=(1;1)
Phương trình (d) là:
1(x+2)+1(y-1)=0
=>x+2+y-1=0
=>x+y+1=0
Tọa độ giao điểm H của (d) và (d') là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+1=0\\-x+y+2=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=-1\\-x+y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-3\\x+y=-1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\y=-1-x=-1+\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
c: A' đối xứng với A qua d
=>A'A\(\perp\)d
mà d'\(\perp\)d và \(A\in d'\)
nên d' chính là phương trình AA'
=>H là trung điểm của A'A
A(3;1); H(-3/2;1/2); A'(x;y)
H là trung điểm của A'A
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_{A'}=2\cdot x_H=-3\\y_A+y_{A'}=2\cdot y_H=2\cdot\dfrac{1}{2}=1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_{A'}+3=-3\\y_A+1=1\end{matrix}\right.\)
=>A'(-6;0)
Bài 13:
a: M(2;-5); N(4;-3)
Tọa độ tâm I là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2+4}{2}=\dfrac{6}{2}=3\\y=\dfrac{-5+\left(-3\right)}{2}=-\dfrac{8}{2}=-4\end{matrix}\right.\)
I(3;-4); M(2;-5)
\(IM=\sqrt{\left(2-3\right)^2+\left(-5+4\right)^2}=\sqrt{2}\)
Phương trình (C) là:
\(\left(x-3\right)^2+\left(y+4\right)^2=IM^2=2\)
b: (C) có tâm là I(1;-2) và tiếp xúc với đường thẳng 4x-3y+5=0
=>Bán kính là \(R=d\left(I;4x-3y+5=0\right)=\dfrac{\left|1\cdot4+\left(-2\right)\cdot\left(-3\right)+5\right|}{\sqrt{4^2+\left(-3\right)^2}}=\dfrac{15}{5}=3\)
Phương trình (C) là:
\(\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=R^2=9\)
c: Gọi phương trình (C) là: \(x^2+y^2+2ax+2by+c=0\)
Thay x=1 và y=0 vào (C), ta được:
\(1^2+0^2+2\cdot a\cdot1+2\cdot b\cdot0+c=0\)
=>2a+c=-1(1)
Thay x=0 và y=-2 vào (C), ta được:
\(0^2+\left(-2\right)^2+2\cdot a\cdot0+2\cdot b\cdot\left(-2\right)+c=0\)
=>4-4b+c=0
=>-4b+c=-4(2)
Thay x=2 và y=3 vào (C), ta được:
\(2^2+3^2+2\cdot a\cdot2+2\cdot b\cdot3+c=0\)
=>4a+6b+c=-13(3)
Từ (1),(2),(3) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2a+c=-1\\-4b+c=-4\\4a+6b+c=-13\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a+4b=-1+4=5\\-2a-6b=-1+13=12\\2a+c=-1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2b=5+12=17\\2a+4b=5\\2a+c=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-\dfrac{17}{2}\\2a=5-4b=5-4\cdot\dfrac{-17}{2}=5+34=39\\2a+c=-1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=-\dfrac{17}{2}\\a=\dfrac{39}{2}\\c=-1-2a=-1-2\cdot\dfrac{39}{2}=-40\end{matrix}\right.\)
Vậy: (C): \(x^2+y^2+39x-17y-40=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}-3x+2y=-11\\x-3y=6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-3x+2y=-11\\3x-6y=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4y=-11+18=7\\x-3y=6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{7}{4}\\x=3y+6=3\cdot\dfrac{-7}{4}+6=-\dfrac{21}{4}+6=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
P>0