Viết 1 đoạn văn ngắn nói về cách ứng xử của em khi bị bạn bè trêu đùa quá mức
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Mở bài:
Giới thiệu bao quát cảnh trước khi mưa:
- Trời đang nóng hừng hực. Không khí thật oi bức.
- Bỗng gió từ đâu thổi mạnh tới. Mây đen kịt xô đuổi nhau trên trời.
- Bầu trời tối sầm lại. Đất, trời chuyển động ào ào.
2. Thân bài:
- Lúc sắp mưa:
+ Mây đen vần vũ cả bầu trời.
+ Gió mỗi lúc một mạnh, thốc bụi tung mù mịt.
+ Cây cối ngả nghiêng theo gió.
- Lúc bắt đầu mưa:
+ Mưa tuôn xối xả, trắng xóa.
+ Nước mưa ngập sân, ngập ngõ, ngập đường phố.
+ Tiếng mưa lộp độp trên mái nhà, lùng bùng trên các vòm cây xanh.
+ Hạt mưa bay xiên, bay ngả. Cây cối tha hồ tắm mưa.
+ Tiếng sấm đì đùng, chớp chạy loằng ngoằng trên bầu trời đen kịt.+ Tiếng sét đánh rung chuyển.
+ Người đi đường tránh vào mái hiên trú mưa.
+ Những người mặc áo mưa chạy xe vút qua
+ Những chiếc xe ô tô lao nhanh trên đường phố làm nước bắn tung tóe.
+ Có mưa khí trời mát mẻ, mọi người thấy dễ chịu hơn.
3. Kết bài:
- Mưa thưa hạt rồi tạnh dần.
- Bầu trời quang đãng.
- Cây cối đẫm nước long lanh dưới ánh mặt trời.
- Đàn chim rời chỗ nấp vỗ cánh hót vang
- Người đi lại động vui trên đường phố- Mọi hoạt động lại sôi nổi tiếp diễn.
1. Mở bài: Trời oi bức, đứng gió, không khí ngột ngạt. Mây đen từ phía chân trời kéo về. Bầu trời tối sầm lại.
2. Thân bài:
Diễn biến của cơn mưa:
- Một vài hạt mưa bắt đầu rơi.
- Gió thổi ào ào, cây cối nghiêng ngả.
- Mưa nặng hạt dần. Mưa rơi lộp độp.
- Mưa xối xả, mưa như trút nước.
- Cây cối trong vườn ngả nghiêng trong ánh chớp nhoáng, sáng loá và tiếng sấm ì ầm lúc gần, lúc xa.
- Ngồi trong nhà nhìn ra thấy một màn mưa trắng xóa. Giữa nền trời tối đen, lâu lâu một vệt chớp loằng ngoằng sáng chói như muốn xé toang bầu trời âm u. Tiếp theo là tiếng sấm ầm ầm, khiến cho mọi người giật mình.
- Dòng nước mưa từ trên cao trút xuống lấp lánh như bạc, chảy lai láng.
- Mưa mỗi lúc một to, gió lay giật các cửa sổ và cửa ra vào.
- Hơi nước mát lạnh bay vào gian phòng.
Sau cơn mưa:
- Lá vàng rơi đầy sân.
- Trời trong veo không một gợn mây.
3. Kết bài: Cơn mưa đem lại sự mát dịu cho con người và cảnh vật, xua đi cái nóng ngột ngạt của buổi trưa hè.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Năm ấy đột nhiên hạn hán. Cả năm ròng, trời không cho mưa xuống trần gian. Đồng ruộng, cây cỏ, chim muông chết dần vì khát. Muôn loài đang đứng trước nguy cơ diệt vong. Thấy vậy, tôi quyết lên thiên đình một chuyến để nói chuyện phải trái với nhà Trời. Dọc đường Gấu, Cọp, Ong, Cua và Cáo cũng xin được đi cùng tôi .
Sáu người chúng tôi nương theo ngọn gió đi vun vút tới cửa nhà Trời. Cửa nhà Trời vẫn đóng chặt, bên ngoài có treo một cái trống lớn. Tôi suy nghĩ rồi phân cho mỗi người vào một vị trí thích hợp để sẵn sàng chiến đấu : Anh Cua thì bò vào chum nước, cô Ong thì đợi sau cánh cửa, còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên.
Khi quân binh của chúng tôi đã mai phục xong, tôi với lấy cái dùi đánh ba hồi trống làm náo động cả thiên đình. Nghe tiếng trống, Trời nổi giận sai Gà ra trị tội tôi nhưng Gà vừa bay đến thì Cáo nhảy ra cắn cổ tha đi mất. Trời lại sai Chó ra đuổi bắt Cáo, nhưng Chó mới ló đầu ra đã bị Gấu quật ngã chết tươi. Trời giận dữ và sai Thần Sét ra trừng trị Gấu thì Thần Sét bị Ong châm túi bụi phải nhảy vào chum nước. Trong chum, Thần Sét lại bị Cua kẹp đau điếng phải nhảy vội ra và bị Cọp vồ luôn. Thế là quân nhà Trời đại bại và chúng tôi toàn thắng.
Thấy vậy, Trời gọi tôi vào, tôi kể cho Trời nghe tình hình dưới hạ giới và yêu cầu phải cho mưa ngay để cứu muôn loài. Trời phải dịu giọng an ủi : "Thôi, cậu cứ về đi. Ta sẽ cho mưa xuống !" và hứa hẹn với tôi lần sau muốn mưa chỉ cần nghiến răng là được. Chúng tôi về tới trần gian mưa đã ngập cả ruộng đồng. Kể từ đó, hễ tôi nghiến răng là trời lại đổ mưa.
Chắc các bn cũng biết tôi là ai chứ , tôi là chú cóc trong truyện " Cóc kiện trời " Sau đây tôi sẽ kể lại câu chuyện . Thấy tình cảnh gay go như vậy, tôi suy nghĩ ghê lắm cứ nhảy ra nhảy vào, lo lắng, sốt ruột và bực tức trước thái độ dửng dưng của Trời. Thế rồi tôi quyết định sẽ lên tận thiên đình để kiện Trời. Ngắt một cái lá Khoai môn đội lên đầu che nắng, tôi bắt đầu cuộc hành trình. Dọc đường, tôi gặp Cua, Gấu, Cọp. Ong và Cáo. Nghe tôi nói đi kiện Trời, tất cả đều xin theo.
Ngày xửa ngày xưa, có một năm hạn hán kéo dài, suốt mấy tháng liền trời nắng như đổ lửa, không có lấy một giọt mưa. Mặt đất nứt nẻ, cây cối héo khô, muôn vật khát nước nằm chờ chết.
Thấy tình cảnh gay go như vậy, tôi suy nghĩ ghê lắm cứ nhảy ra nhảy vào, lo lắng, sốt ruột và bực tức trước thái độ dửng dưng của Trời. Thế rồi tôi quyết định sẽ lên tận thiên đình để kiện Trời. Ngắt một cái lá Khoai môn đội lên đầu che nắng, tôi bắt đầu cuộc hành trình. Dọc đường, tôi gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Nghe tôi nói đi kiện Trời, tất cả đều xin theo.
Qua bao gian nan vất vả, cuối cùng chúng tôi cũng lên tới thiên đình. Trước cửa nhà Trời có để một cái trống to. Tôi phân công các bạn: “Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa kia. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên”. Mọi người làm theo lệnh của tôi.
Sau đó, tôi ung dung đánh ba hồi trống. Tiếng trống vang rền khiến Trời phải ngó ra. Thấy chỉ có một chú Cóc bé tí tẹo mà dám náo động thiên đình, Trời nổi giận sai Gà ra mổ tôi. Gà vừa bay đến, tôi ra hiệu cho Cáo nhảy xổ tới cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chỏ xông ra bắt Cáo. Chó vừa tới cửa đã bị Gấu quật chết tươi. Trời nổi giận lôi đình, sai thần Sét trừng trị Gấu. Thấn Sét hùng hổ vác lưỡi búa chạy ra thì bị Ong đốt túi bụi vào mặt, vào đầu. Sợ quá, thần vội vứt búa rồi nhảy vào chum nước. Bị Cua giơ càng kẹp một phát đau điếng, thần Sét vội nhảy vọt khỏi chum và bị Cọp vồ.
Túng thế. Trời đành xuống giọng, mời tôi vào nói chuyện. Tôi lễ phép thưa rằng:
- Muôn tâu Thượng Đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không được một giọt mưa. Thượng Đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài, không thì chết hết!
Sợ trần gian nổi loạn, Trời bèn hứa:
- Thôi, cậu cứ về đi, ta sẽ cho mưa xuống ngay!
Rồi Trời còn dặn thêm là từ nay về sau, nếu cần mưa thì tôi cứ nghiến răng báo cho Trời biết, khỏi phải mất công khó nhọc lên tận thiên đình.
Đoàn quân của tôi về đến hạ giới thì mưa đã tràn ngập cả sông ngòi, đồng ruộng. Sự sống trên mặt đất lại hồi sinh. Mọi người yêu mến tặng tôi cái tên là:
Cậu ông Trời.
Nguồn : h
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo
Từ xưa tới nay, mối tương quan chặt chẽ giữa học và hành đã được nhiều người quan tâm, bàn luận, Học quan trọng hơn hành hay hành quan trọng hơn học? La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã góp một ý kiến xác đáng về vấn đề này trong bài Bàn luận về phép học: Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.
Ý kiến trên đây của ông là sự đúc kết kinh nghiệm sau bao năm nghiền ngẫm và áp dụng trong thực tế phương pháp dạy và học của Chu Tử (tức Chu Đôn Di), một bậc thầy của Nho giáo đời Tống bên Trung Quốc.
Trong phép học của Chu Tử, Nguyễn Thiếp nhấn mạnh đến mối quan hệ giữa học và hành: học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Vậy, chúng ta phải tìm hiểu xem học là gì? hành là gì?
Học là hoạt động tiếp thu những tri thức của nhân loại đã được đúc kết qua mấy ngàn năm lịch sử. Chúng ta có thể học ở trường qua sự truyền thụ của thầy cô, học ở bạn bè; tự học qua sách vở và học ở thực tế đời sống. Học để làm giàu tri thức, nâng cao trình độ hiểu biết. Học để có thể làm chủ bản thân, làm chủ công việc của mình và góp phần hữu ích vào sự nghiệp chung của đất nước, dân lộc. Theo Nguyễn Thiếp, muốn có kết quả tốt phải có phương pháp học tốt. Trước hết phải học từ thấp đến cao. Khi học phải biết tóm lược kiến thức cơ bản đế dễ nhớ, dễ vận dụng. Theo cách nói bây giờ là ta phải biết sơ đồ hóa kiến thức, biết tóm tắt nội dung văn bản đã học.
Hành là quá trình vận dụng những kiến thức đã học vào những công việc hằng ngày. Ví dụ như một bác sĩ những kiến thức tiếp thu được trong suốt quá trình đào tạo sáu, bảy năm ở trường đại học để vận dụng vào việc chữa bệnh cho nhân dân. Những kiến trúc sư, kĩ sư xây dựng đem kiến thức đã học để thiết kế và thi công bao công trình như nhà máy, bệnh viện, trường học, công viên... để phục vụ đời sống con người.
Anh công nhân trong xưởng máy vận dụng lí thuyết để cải tiến kĩ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm. Chị nông dân áp dụng khoa học vào đồng ruộng để có được những vụ mùa bội thu... Học sinh vận dụng những điều thầy dạy để làm một bài toán, một bài văn... đó là hành.
Bác Hồ cũng khẳng định: Học để hành, có nghĩa là học để làm cho tốt, thực tế cho thấy có học có hơn. Ông cha chúng ta ngày xưa đã nói: Bất học, bất tri lí. (Không học thì không biết đâu là phải, là đúng). Mục đích cuối cùng của sự học là nhằm phục vụ cho mọi công việc đạt hiệu quả cao hơn. Nếu học được lí thuyết dù cao siêu đến đâu chăng nữa mà không đem ra vận dụng vào thực tế thì việc học ấy chỉ tốn thời gian, công sức, tiền bạc mà thôi.
Ngược lại, hành mà không học thì hành không trôi chảy. Trong học tập, học sinh muốn làm được một bài văn hay một bài toán thì không những phải nắm vững lí thuyết mà còn phải biết vận dụng lí thuyết để làm từng kiểu bài cụ thể. Trong công việc, nếu ta chỉ làm theo thói quen, theo kinh nghiệm mà không có lí thuyết soi sáng thì năng suất công việc sẽ thấp và chất lượng không cao. Cách làm theo thói quen chỉ thích hợp với các công việc giản đơn, không cần nhiều đến trí tuệ. Còn đối với những công việc phức tạp có liên quan đến khoa học kĩ thuật thì chúng ta bắt buộc phải được đào tạo chính quy theo từng chuyên ngành và trong suốt quá trình làm việc vẫn phải học tập không ngừng. Có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của thời đại.
Quan niệm về học và hành của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp cho đến nay vẫn giữ nguyên tính khoa học và tính thực tiễn của nó. Trong giai đoạn khoa học phát triển với tốc độ nhanh như hiện nay thì tri thức các công việc phức tạp. Lí thuyết đúng đắn có tác dụng soi sáng, dẫn đường cho thực hành. Con người sẽ rút ngắn thời gian mò mẫm, thử nghiệm và tránh được những sai lầm đáng tiếc. Lí thuyết gắn với thực hành sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh hơn và đạt hiệu quả cao hơn.
Do đó, chúng ta không thể coi nhẹ vai trò to lớn của việc học mà phải nhìn nhận, đánh giá đúng mức mối liên quan giữa học và hành. Học và hành phải đi đôi vì chúng có tácđộng hai chiều với nhau. Học hướng dẫn hành. Hành bổ sung, nâng cao và làm cho việc học thêm hoàn thiện. Có học mà không có hành thì chỉ là ôm mớ lí thuyết suông. Trái lại, chỉ chú trọng thực hành mà không chịu học hỏi thì làm việc gì cùng khó khăn. Học và hành là hai mặt của một quá trình, không thể xem nhẹ mặt này hay mặt khác.
Thực tế cho thấy trong tất cả các cấp học ngày nay, phương châm học đi đôi với hành là hoàn toàn đúng. Những kiến thức mà chúng ta tiếp thu được từ nhà trường, sách vở... phải được áp dụng vào thực tiễn cuộc sống để sáng tạo ra những thành quả vật chất, tinh thần phục vụ con người.
Với cách lập luận chặt chẽ, bài Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp giúp chúng ta hiểu rõ mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, tài năng, đặng góp phần thúc đầy sự hưng thịnh của đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi theo kiểu "vinh thân phi gia". Muốn học tốt phải có phương pháp đúng: Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm; đặc biệt học phải đi đôi với hành.
#Linggbbjvktao
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hai quả bom ném xuống các thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100 000 người ở Hi-rô-si-ma bị chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1 (trang 33 sgk ngữ văn 6 tập 1) Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh chia làm 3 đoạn: - Đoạn 1 (từ đầu… mỗi thứ một đôi): Vua Hùng yêu cầu sính lễ - Đoạn 2 (tiếp… thần Nước đành rút quân): Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh - Đoạn 3 (còn lại): Cuộc trả thù hằng năm của Thủy Tinh b, Truyện gắn với thời đại Hùng Vương, thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam Câu 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1) QUẢNG CÁO Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có hai nhân vật chính: Sơn Tinh và Thủy Tinh - Nhân vật Sơn Tinh: có phép lạ, vẫy tay về phía tây nổi núi đồi, rời từng dãy núi dựng thành lũy chặn dòng nước → Nhân vật tượng trưng cho khát vọng khắc phục thiên tai của nhân dân ta - Nhân vật Thủy Tinh: hô mưa gọi gió, làm rung chuyển trời đất → Nhân vật tượng trưng cho thảm họa, thiên tai, bão lũ. Câu 3 (Trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1) Ý nghĩa của truyện: - Giải thích các hiện tượng tự nhiên lũ lụt hằng năm - Thể hiện sức mạnh đoàn kết và ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt.
Trả lời vô nghĩa.
Đoạn trích nói về văn bản Thạch Sanh và câu hỏi liên quán đến văn bản Thạch Sanh.
Còn bn trả lời là bị lạc đề.
Đọc kĩ lại đi.
Theo chia sẻ của bạn thì có hai vấn đề chúng ta cần lưu ý, đó là: bé nhút nhát và hay bị bạn bè trêu chọc. Hai vấn đề này phần nào có mối liên quan đến nhau, bởi vậy bạn cần giải quyết song song cả hai mới có thể cải thiện tình hình. Bạn có thể tham khảo một vài giải pháp gợi ý sau:
- Bé nhút nhát, chưa chơi hòa đồng với các bạn cũng là một trong những nguyên nhân lớn khiến bé bị bạn bè trêu chọc. Cha mẹ nên chú ý giúp con khắc phục tính cách này. Hãy khuyến khích con tích cực trong các hoạt động tập thể, tham gia các lớp ngoại khóa, lớp kỹ năng sống, chơi vui vẻ hòa đồng để các bạn yêu quý. Cha mẹ cũng có thể trao đổi với giáo viên ở lớp và tạo điều kiện cũng như các tình huống để giúp trẻ phát triển tính tự tin. Ví dụ, khi cha mẹ biết chắc chắn con đã làm bài tập rất tốt ở nhà rồi, hãy trao đổi với giáo viên để thúc đẩy trẻ lên trên lớp trình bày, với kết quả như thế nào thì giáo viên cũng đưa ra những nhận xét tích cực để giúp trẻ dần hình thành tính tự tin hơn trước đám đông.
- Cha mẹ cần trò chuyện, lắng nghe con tâm sự, động viên con vượt qua nỗi buồn khi bị trêu chọc. Cha mẹ có thể chỉ ra những ưu điểm của con để con tự tin hơn vào bản thân và phát huy thế mạnh của mình, đồng thời hãy luôn có những nhận xét tích cực về các hành vi tốt của con.
- Phân tích cho trẻ hiểu đánh nhau thực sự là điều không tốt và không thể giải quyết được vấn đề. Có rất nhiều cách khác mà con có thể ứng xử khi bị trêu chọc như: phớt lờ sự trêu chọc; nhìn thẳng và nói với bạn trêu chọc một cách cương quyết “Tớ không thích bạn làm như vậy!”; nhờ sự giúp đỡ của thầy cô...
- Tuy nhiên, khi tìm hiểu nguyên nhân con bị trêu chọc, nếu thấy đó là do những thói quen không tốt của con như: cắn móng tay, ngoáy mũi, chưa gọn gàng... thì bạn cần tập trung giúp con loại bỏ ngay thói quen xấu để hoàn thiện mình hơn.
- Bên cạnh đó, nếu như mức độ của việc bạn bè trêu chọc đi quá giới hạn thì gia đình cần liên hệ ngay với giáo viên để có biện pháp giải quyết kịp thời, tránh để kéo dài dẫn đến tình trạng con chán đi học, sợ trường lớp, khủng hoảng tinh thần...
︵✰ŦO꙰rᎬv̤̈єŕ๑A͙ʟ0ɲéȸ
Forever Alone
Những lời trêu đùa và châm chọc vốn chỉ để cho vui có thể dễ dàng biến thành hành vi bắt nạt mà bạn hoàn toàn không đáng phải chịu đựng. Bài viết này sẽ liệt kê một số chiến thuật hữu hiệu để phản ứng với những câu chọc ghẹo không ai muốn nghe, bắt đầu từ lời khuyên làm thế nào để phản ứng bình tĩnh và hiệu quả trong tình huống đó. Mặc dù bạn không thể kiểm soát được người đang bắt nạt mình, nhưng phản ứng của bạn có thể ngăn chặn được hành vi trêu chọc hoặc lăng mạ của họ.
Phương pháp1
Hít một hơi sâu và bình tĩnh
1
Đảm bảo rằng bạn có thể phản ứng với kẻ bắt nạt một cách bình tĩnh và rõ ràng. Thay vì để cho cảm xúc tức thời điều khiển mình, bạn hãy ngừng lại một chút và hít thở sâu để trấn tĩnh. Hãy giữ thái độ bình thản và tỉnh táo để có thể diễn đạt chính xác những điều muốn nói theo cách mà bạn mong muốn.[1]Phương pháp2
Đừng lăng mạ lại người đó
1
Tránh đáp lại bằng phản ứng tức giận mà kẻ bắt nạt đang mong muốn. Nếu bạn nổi đoá lên và thoá mạ lại người đó thì chẳng khác nào đổ dầu vào lửa. Đừng giận quá mất khôn để họ được dịp khoái trá vì đã chọc tức được bạn. Thay vì bị cuốn vào cuộc khẩu chiến ăn miếng trả miếng, bạn hãy hành xử một cách tích cực để ngăn chặn hành vi bắt nạt tái diễn.[2]Phương pháp3
Bỏ đi hoặc tránh mặt kẻ bắt nạt
1
Càng ít ở gần kẻ bắt nạt càng tốt. Hãy tránh ở gần họ để đỡ phải nghe những lời xúc phạm và chọc ghẹo. Tuy không phải lúc nào cũng làm được, nhưng bạn có thể nghĩ cách giảm thời gian gặp mặt kẻ bắt nạt, thậm chí hoàn toàn tránh tiếp xúc với họ. Tuy nhiên, bạn cũng không cần phải hy sinh các thú tiêu khiển, các mục tiêu hoặc niềm vui của mình chỉ để tránh mặt họ. Trong trường hợp này, bạn cần có phản ứng thẳng thắn với họ.[3]Phương pháp4
Dùng sự hài hước để đáp lại những lời trêu ghẹo
1
Thử đáp lại bằng một câu dí dỏm nếu người đó không có ác ý. Sự hài hước có thể xua tan bầu không khí căng thẳng, tước vũ khí của kẻ gây hấn, thậm chí vô hiệu hoá lời trêu chọc của họ. Hãy thử pha trò khi có ai đó chọc ghẹo bạn để cho vui chứ không có ý xấu. Tuy vậy, bạn cũng không cần phải tham gia vào trò đùa của họ - nếu hài hước không phải là phong cách của bạn thì đừng cố.[4]Phương pháp5
Phản đối hành vi bắt nạt của họ
1
Nói thẳng với họ nếu sự hài hước hoặc phớt lờ không giải quyết được vấn đề. Sử dụng giọng điệu cương quyết nhưng điềm tĩnh. Thể hiện rõ rằng bạn không hài lòng – hãy nghiêm túc, không đùa cợt, không nổi giận, cũng không sợ hãi, phục tùng hoặc phân trần. Diễn đạt bằng ngôn từ thẳng thắn cho họ biết vì sao bạn không chấp nhận những trò đùa, những lời xúc phạm và hành vi bắt nạt của họ.[5]Phương pháp6
Đừng đổ lỗi cho bản thân
1
Hành vi trêu chọc và bắt nạt là lỗi ở người kia, không phải ở bạn. Những người hay châm chọc và lăng mạ người khác là những người thiếu tự tin và bất an. Hành vi bắt nạt của họ thường bắt nguồn từ nỗi sợ hãi, yêu bản thân thái quá và nhu cầu kiểm soát tình huống. Hành động chĩa mũi dùi vào những người khác khiến họ có cảm giác quyền lực hơn. Nếu như bạn trở thành mục tiêu của họ thì đó không phải lỗi của bạn. Những gì họ nói vẫn sẽ khiến bạn tổn thương, nhưng hãy tự nhắc mình rằng bạn hoàn toàn không đáng bị như vậy.[6]Phương pháp7
Xem xét động cơ của người đó
1
Bạn sẽ biết nên phản ứng như thế nào nếu biết vì sao người kia nhắm vào mình. Họ có thể nhạo báng bạn để cố huyễn hoặc bản thân rằng họ hay ho hơn bạn, do họ ghen tỵ với bạn, hoặc do họ không hiểu rõ bạn hoặc hoàn cảnh của bạn. Hãy tự hỏi mình rằng liệu họ có cố tình làm tổn thương bạn hay chỉ đang cố gắng pha trò nhưng lại quá vụng về. Ngoài ra, hãy suy đoán xem họ có thể phản ứng như thế nào với các kiểu phản ứng của bạn.[8]Phương pháp8
Lên kế hoạch phản ứng trước những trò chọc ghẹo lặp đi lặp lại
1
Tập luyện trước để bạn có thể phản ứng một cách hiệu quả. Nếu bạn phải ở gần một người lúc nào cũng chăm chăm xúc phạm hoặc trêu chọc bạn, hãy chuẩn bị các cách xử lý tình huống. Một kế hoạch với những cách phản ứng phù hợp được chuẩn bị và tập luyện kỹ càng sẽ rất hữu ích.[9]Phương pháp9
Nói chuyện với người đó
1
Nói chuyện với người hay bắt nạt bạn nếu họ sẵn sàng. Ví dụ, nếu một người bạn hoặc người trong gia đình thường hay châm chọc bạn, có lẽ đã đến lúc bạn phải nói chuyện với bạn về chuyện này. Hãy nói rõ rằng hành động của họ khiến bạn cảm thấy thế nào và việc đó ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn ra sao. Hãy chú ý nghe họ nói và hai bên tìm cách giải quyết vấn đề.[10]Phương pháp10
Nói cho bố mẹ biết nếu bạn còn nhỏ
1
Hãy để bố mẹ giúp bạn đối phó với hành vi bắt nạt. Nếu bạn còn nhỏ hoặc ở tuổi thiếu niên mà đang bị trêu chọc hoặc lăng mạ, bạn cần phải cho bố mẹ/người chăm sóc biết chuyện gì đang diễn ra. Hãy kể với bố mẹ về tình huống đó để họ giúp bạn giải quyết.[11]