Cho mk biết cách làm hoa giấy với!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! Mk còn phải trang trí lớp nữa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiến dịch Việt Bắc-Thu Đông 1947 (từ 7/10 đến 22/12/1947) là một chiến dịch quân sự do quân đội Pháp thực hiện tại Việt Nam trong chiến tranh Đông Dương, nhằm phá tan cơ quan đầu não kháng chiến, tiêu diệt bộ đội chủ lực của Việt Minh.Nhưng dưới sự chỉ đạo của Đảng, với ý chí và tinh thần quả cảm, quân và dân ta đã làm thất bại cuộc tiến công của quân Pháp, góp phần đẩy mạnh phong trào chiến tranh du kích trên toàn chiến trường Việt Bắc.
một số sự kiện cơ mà
còn cái mà bạn trả lời thì mình cũng biết
cho mình đáp án khác đi
Các bạn ạ, tuổi thơ chúng ta ai cũng gắn liền với những đồ chơi quen thuộc như búp bê, gấu bông, lật đật,…. Mỗi người đều có sở thích riêng về đồ chơi. Với tôi, món đồ chơi mà tôi thích nhất đó là chú gấu bông đấy.
Lần ấy, bố đi công tác về tặng tôi một món quà trong chiếc hộp kín. Tôi rất hồi hộp không biết đó là gì. Khi mở hộp ra tôi reo lên vì sung sướng: ” Ôi, chú gấu bông dễ thương quá!” Đó là một chú gấu nhồi bông mà tôi ước mơ bấy lâu. Chú ta có bộ lông trắng mịn và mượt như nhung, khi sờ tay vào ta có cảm giác như đang sờ vào tấm vải lụa mềm và mát rượi. Gấu ta khoác một chiếc áo màu đỏ tươi có điểm vài hạt cườm lấp la lấp lánh. Cái đầu chú tròn tròn như trái bưởi, đôi tai cũng tròn tròn vểnh lên trông thật là ngộ nghĩnh! Đôi mắt chú đen láy, tròn xoe như hạt nhãn. Thân hình chú ôm rất vừa tay nên tôi thường ôm chú ta mỗi khi đi ngủ.
Những lúc ấy, bốn cái chân mập ú na ú nu của chú cứ dang ra như thể đòi tôi âu yếm vậy. Miệng chú nhỏ nhắn và đỏ hồng trông thật đáng yêu. Trên cổ chú là chiếc nơ màu đỏ được thắt hình con bướm trông yêu ơi là yêu. Mỗi tối học bài xong tôi lại dành thời gian để chơi với gấu bông. Tôi đặt cho cái tên là Daddy. Mỗi khi tôi ôm chú vào lòng và thơm lên đôi má mịn màng của Daddy trông chú ta có vẻ thích thú lắm.
Bây giờ tôi đã lớn và có nhiều thứ đồ chơi khác nhưng Daddy vẫn là người bạn thân thiết nhất của tôi. Tôi luôn giữ gìn chú cẩn thận vì đó là món quà bố tặng tôi: người luôn muốn con mình được vui vẻ và thoải mái
Lên lớp ba, em được dùng bút máy. Đó là chiếc bút nhãn hiệu “Hoa sim”.
Bút bằng nhựa màu. Thân bút màu đỏ mận. Nắp bút màu xanh da trời, có cái cặp cài bằng kim loại óng ánh, rất xinh. Ngòi bút như lưỡi giáo sáng loáng có thể viết nét to, nét nhỏ, nét đậm, nét nhạt. Ruột bút là một ống nhựa nhỏ, dài, màu đen để đựng mực. Cô giáo Huệ hướng dẫn chúng em cách cầm bút, cách sử dụng bút máy, cách viết nét to, nét nhỏ. Sau mỗi tiết học, em lại “rửa mặt” cho bút máy. Em lấy giẻ mềm, lau nhẹ ngòi bút, rồi đóng nắp bút lại, cất vào cặp.
Từ ngày được viết bút máy “Hoa sim”, chữ của em đẹp hẳn lên. Cô giáo khen, bố mẹ khen em viết chữ đẹp, viết cẩn thận. Cái bút máy sẽ cùng em giành giải cao trong kì thi “Vở sạch, chữ đẹp” toàn trường sắp tới. Em luôn tự nhắc mình như thế.
chúc bạn học tốt
Những năm tháng tuổi thơ được học dưới mái trường Tiểu học, em có rất nhiều bạn tốt. Bạn nào cùng dễ thương và đáng mến nhưng em thích rất là bạn Thuỳ Dung.
Thuỳ Dung năm nay tròn mười tuổi, bằng tuổi em. Dáng người bạn nhỏ nhắn, đi đứng nhanh nhẹn. Bạn có khuôn mặt tròn trĩnh trông rất dễ thương. Đôi mắt bồ câu đen láy sáng long lanh. Đôi mắt ấy biết buồn, cười, biết thông cảm với bạn bè xung quanh. Đôi môi đỏ như son luôn nở nụ cười tươi như hoa. Mái tóc của Thuỳ Dung đen nhánh và dài như suối xõa xuống bờ vai tròn trịa trông thật đáng yêu.
Hằng ngày, Thuỳ Dung đến trường với bộ đồng phục quen thuộc váy xanh, áo trắng. Chiếc khăn quàng đỏ trên vai như cánh bướm. Thuỳ Dung nói năng rất nhỏ nhẹ, tính tình hiền lành, chan hoà với mọi người, luôn giúp đỡ những bạn học yếu. Có điều gì bạn bè không hiểu, Dung đều tận tình giúp đỡ. Trong giờ học Dung thường phát biểu ý kiến xây dựng bài. Bài làm của Dung luôn đạt điểm cao.
Ở trường, Dung là một học sinh giỏi, về nhà, Dung là một người con ngoan Dung giúp mẹ nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa, hướng dẫn cho em học. Có lần Dung tâm sự: “Cha mẹ phải làm việc vất vả để cho mình ăn học, mình phải học giỏi và ngoan ngoãn để cha mẹ vui lòng".
Thuỳ Dung đã đế lại trong lòng bạn bè nhiều ấn tượng tốt đẹp. Bạn là tấm gương tốt cho các bạn noi theo. Tôi sẽ cố gắng học tập tốt đế xứng đáng là bạn thân của Thuỳ Dung. Sống trên đời ai cũng cần phải có 1 người bạn thân !
Đất nước nào coi việc nhìn nhiều bát sứ bị vỡ trước của nhà trong dịp năm mới là 1 điều may mắn ?
A Ý
B Đan Mạch
C Tây Ban Nga
D Anh
Bạn chọn B đi
ko sai đâu
1. Tên người: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
Ví dụ:
- Đinh Tiên Hoàng, Trần Hưng Đạo.
- Trần Phú, Ngô Gia Tự, Nguyễn Thị Minh Khai.
- Tố Hữu, Thép Mới.
- Vừ A Dính, Bàn Tài Đoàn. * Chú ý: Tên danh nhân, nhân vật lịch sử được cấu tạo bằng cách kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung với bộ phận tên gọi cụ thể cũng được coi là tên riêng và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.
Ví dụ:
- Ông Gióng, Bà Trưng.
- Đồ Chiểu, Đề Thám. 2. Tên địa lí: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
Ví dụ:
- Thái Bình, Trà Vinh, Cần Thơ.
- Thừa Thiên - Huế, Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Sa Pa, Mù Cang Chải, Pác Bó. * Chú ý: Tên địa lí được cấu tạo bởi danh từ chỉ hướng hoặc bằng cách kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung, danh từ chỉ hướng với bộ phận tên gọi cụ thể cũng được coi là danh từ riêng chỉ tên địa lí và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên địa lí.
Ví dụ:
- Bắc Bộ, Nam Bộ, Tây Bắc, Đông Bắc.
- Vàm Cỏ Đông, Trường Sơn Tây.
- Hồ Gươm, Cầu Giấy, Bến Thuỷ, Cửa Việt, Đèo Ngang, Vũng Tàu. 3. Tên dân tộc: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
Ví dụ:
Kinh, Tày, Sán Dìu, Lô Lô, Phù Lá, Hà Nhì. 4. Tên người, tên địa lí và tên các dân tộc Việt Nam thuộc các dân tộc thiểu số anh em có cấu tạo từ đa âm tiết (các âm tiết đọc liền nhau): Đối với mỗi bộ phận tạo thành tên riêng, viết hoa chữ cái đầu và có gạch nối giữa các âm tiết.
Ví dụ:
- Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Tà-ôi.
- Kơ-pa Kơ-lơng, Nơ-trang-lơng.
- Y-rơ-pao, Chư-pa. 5. Tên cơ quan, tổ chức, đoàn thể: Viết hoa chữ cái đầu của âm tiết đầu tiên và các âm tiết đầu của các bộ phận tạo thành tên riêng.
Ví dụ:
- Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam;
- Uỷ ban Thường vụ Quốc hội;
- Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I;
- Trường Tiểu học Kim Đồng;
- Nhà máy Cơ khí Nông nghiệp I. 6. Từ và cụm từ chỉ các con vật, đồ vật, sự vật được dùng làm tên riêng của nhân vật: Viết hoa chữ cái đầu của âm tiết tạo thành tên riêng.
Ví dụ:
- (chú) Chuột, (bác) Gấu, (cô) Chào Mào, (chị) Sáo Sậu;
- (bác) Nồi Đồng, (cô) Chổi Rơm, (anh) Cần Cẩu;
- (ông) Mặt Trời, (chị) Mây Trắng.
Gia đình tôi hạnh phúc.
Bà ấy thật phúc hậu
Cô ấy thật bất hạnh
tôi rất hạnh phúc
tính tình bạn ấy rất phúc hậu
cuộc đời bạn ấy rất bất hạnh
1. Hoa cúc sao
Nguyên vật liệu:
- Giấy bìa màu tím làm hoa, màu xanh làm lá
- Kẽm làm cành hoa
- Bông màu vàng làm nhụy hoa
- Bình cắm hoa
- Dụng cụ: kéo, súng bắn keo
Bước 1
Đầu tiên, bạn cắt giấy tím thành hình tròn rồi vẽ chia hình tròn thành bông hoa cúc có 15 cánh nhỏ. Cắt hơi nhọn phần đầu ở mỗi cánh của bông hoa. Tùy vào bông hoa bạn muốn làm lớn hay nhỏ bạn cắt hình tròn có đường kính phù hợp. Bạn dùng mũi kéo vuốt cong nhẹ ở đầu mỗi cánh hoa. Tiếp theo, bạn đâm lỗ tròn nhỏ xuyên qua giữa bông hoa để gắn đầu sợi kẽm. Bạn bắn ít keo lên đầu kẽm giữa bông hoa để dán nhụy hoa.
Bước 2
Bạn lấy một ít bông màu vàng vo lại thành khối tròn dán lên phần keo giữa bông hoa thành nhụy hoa. Tương tự, bạn dán nhụy hoa cho những bông hoa còn lại. Cắt giấy bìa màu xanh thành những sợi dài làm chiếc lá.
Bây giờ bạn chỉ cần cắm các cành hoa vào trong bình, thêm vài cọng lá cỏ xanh nhỏ bình hoa sẽ đẹp hơn.
2. Hoa cúc thường
Nguyên vật liệu:
- Giấy bìa đỏ, vàng, xanh
- Kẽm làm cành hoa
- Cuộn sáp xanh
- Dụng cụ: kéo, kìm, súng bắn keo
Bước 1
Đầu tiên, bạn cắt giấy màu đỏ thành 3 tấm hình tròn lớn đường kính 6,6cm, 6,8cm, 7cm. Cắt 3 hình tròn đỏ thành 3 bông hoa cúc có 15 cánh hoa nhỏ. Cắt giấy màu vàng một tấm hình tròn đường kính 3,2cm, và cắt tấm màu vàng thành bông hoa có 15 cánh nhỏ. Cắt giấy màu vàng một tấm hình tròn đường kính 1,6cm làm nhụy hoa. Cắt giấy màu xanh một tấm hình tròn đường kính 3,2cm, cắt tua rua bên ngoài làm đài hoa. Cắt giấy màu xanh một tấm hình chiếc lá bông cúc. Bạn đặt mũi kéo giữa mỗi cánh hoa và bóp nhẹ hai bên cánh hoa tạo độ cong lõm tự nhiên cho cánh hoa. Và dùng mũi kéo vuốt cong nhẹ các cánh hoa trên bông hoa màu vàng vào trong.
Bước 2
Dán tấm hình tròn màu vàng nhỏ vào giữa tấm hình tròn tua rua làm nhụy hoa. Bạn dán chồng 3 hoa cúc đỏ lên nhau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, các cánh hoa nằm xen nhau. Cắt 3 đoạn kẽm dài quấn chùm thành cành hoa, bạn chừa ở đầu kẽm 1,5cm không quấn sáp để dán với đài hoa. Bạn gấp ngược 3 đầu kẽm ngắn ra ngoài.
Bước 3
Tiếp đến, bạn dán đài hoa bên dưới sợi kẽm làm cành hoa. Và dùng súng bắn keo dán cố định bông hoa cúc lên trên. Cuối cùng bạn dán chiếc lá vào đầu sợi kẽm làm cành lá. Tương tự bạn làm thêm nhiều bông khác để cắm thành bình hoa đẹp xinh.
Bạn có thể làm thêm nhiều cành hoa cúc với màu khác để cắm thành bình hoa xinh. Với 2 cách làm hoa giấy đơn giản như trên, bạn có ngay những bình hoa sắc màu trang trí nhà thật đẹp đón thu sang.
Chúc bạn thành công với 2 cách làm hoa giấy đơn giản mà đẹp này nhé!
Vậy hoa tuyết