tính bằng cách thuận tiện nhất
a.3/7 cộng 4/9 cộng 4/7 cộng 5/9
b.1/5 cộng 4/11 cộng 4/5 cộng 7/11.
c.1/15 cọng 4/15 cộng 5/18 cộng 7/18.
d.1/8 cộng 1/12 cộng 3/8 cộng 5/12.
giúp mình vớk
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của bạn thú vị làm sao! Đúng là chúng ta nên trải nghiệm để biết vì sau mỗi lần vấp ngã là một lần đứng dậy! Hãy luôn tự tin vào chính mình và sẵn sàng chấp nhận mọi thử thách để trưởng thành các bạn nhé❤
\(\dfrac{1}{3\times4}+\dfrac{2}{4\times6}+\dfrac{3}{6\times9}+\dfrac{4}{9\times13}+\dfrac{5}{13\times18}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{18}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{18}\)
\(=\dfrac{5}{18}\)
Đáp án: D.3
Giải thích:
Để tìm cực trị của hàm hợp \( g(x) = f(x^2 - 2x - 1) \), ta cần thực hiện các bước sau:
1. Tìm điểm cực trị của hàm số \( f(x^2 - 2x - 1) \).
2. Phân tích số điểm cực trị của \( f(x^2 - 2x - 1) \) dựa trên đồ thị của \( f'(x) \).
Trước hết, để tìm điểm cực trị của hàm số \( f(x^2 - 2x - 1) \), ta cần tìm đạo hàm của \( g(x) \), sau đó giải phương trình \( g'(x) = 0 \) để tìm các điểm mà đạo hàm bằng 0.
Đạo hàm của \( g(x) = f(x^2 - 2x - 1) \):
\[ g'(x) = f'(x^2 - 2x - 1) \cdot (2x - 2) \]
Bây giờ, ta cần giải phương trình \( g'(x) = 0 \) để tìm điểm mà \( g(x) \) có đạo hàm bằng 0:
\[ f'(x^2 - 2x - 1) \cdot (2x - 2) = 0 \]
Điều này có nghĩa là hoặc \( f'(x^2 - 2x - 1) = 0 \) hoặc \( 2x - 2 = 0 \).
\( 2x - 2 = 0 \) khi \( x = 1 \).
Sau khi tìm \( x \), ta cần kiểm tra xem các giá trị của \( x \) khi đặt vào \( f'(x^2 - 2x - 1) \) tạo ra bao nhiêu điểm cực trị trên đồ thị của \( f'(x) \). Số lượng điểm cực trị của hàm số \( f(x) \) khi nhân với hệ số 2x-2 là số lượng điểm cực trị của hàm số \( f(x) \) bị tịnh tiến sang phải 1 đơn vị. Điều này có nghĩa là số điểm cực trị của \( g(x) \) sẽ giống với số điểm cực trị của \( f(x) \).
Vậy, đáp án là \(\mathbf{D. 3}\).
P/s: Lỗi font hơi nhiều
Từ đồ thị \(\Rightarrow\) hàm \(f\left(x\right)\) có 1 cực trị tại \(x=2\)
\(g'\left(x\right)=\left(2x-2\right).f'\left(x^2-2x-1\right)\)
\(g'\left(x\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-2=0\\f'\left(x^2-2x-1\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x^2-2x-1=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy hàm \(g\left(x\right)\) có 3 cực trị
Từ đồ thị ta thấy \(f\left(x\right)\) có 1 cực trị \(x=-2\)
\(g'\left(x\right)=2x.f'\left(x^2-3\right)\)
\(g'\left(x\right)=0\Rightarrow2x.f'\left(x^2-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\f'\left(x^2-3\right)=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-3=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)
Hàm \(g\left(x\right)\) có 3 cực trị
Trung bình số cây 3 lớp trồng được là 220 cây ==> Tổng số cây 3 lớp trồng được là 220*3=660 cây.
Gọi số cây lớp 4A, 4B, 4C trồng được lần lượt là A,B,C theo bài ra ta có:
A+B+C=660 (*)
và A-30=B+80=C+40 (**)
Từ (**) ta có: B=A-110, C=A-70
Thay các B và C này vào (*) ta sẽ tìm ra được A, B, C
How about chứ sao lại What about với cấu trúc viết lại của Why bạn nhỉ?
Lời giải;
Vì số đó chia 15 dư 12 nên có dạng $15k+12$ với $k$ là số tự nhiên
Vì số đó chia 4 dư 1 nên là số lẻ
$\Rightarroq 15k+1$ lẻ
$\Rightarrow k$ lẻ. Đặt $k=2m+1$ với $m$ tự nhiên.
Số cần tìm = $15k+1=15(2m+1)+1=30m+16$
$\Rightarrow$ số cần tìm chia $30$ dư $16$
a) \(\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{9}+\dfrac{4}{7}+\dfrac{5}{9}\)
\(=\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{7}\right)+\left(\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{9}\right)\)
\(=\dfrac{7}{7}+\dfrac{9}{9}\)
\(=1+1=2\)
b) \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{4}{11}+\dfrac{4}{5}+\dfrac{7}{11}\)
\(=\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{4}{5}\right)+\left(\dfrac{4}{11}+\dfrac{7}{11}\right)\)
\(=\dfrac{5}{5}+\dfrac{11}{11}\)
\(=1+1=2\)
c) \(\dfrac{1}{15}+\dfrac{4}{15}+\dfrac{5}{18}+\dfrac{7}{18}\)
\(=\left(\dfrac{1}{15}+\dfrac{4}{15}\right)+\left(\dfrac{5}{18}+\dfrac{7}{18}\right)\)
\(=\dfrac{5}{15}+\dfrac{12}{18}\)
\(=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\)
\(=1\)
d) \(\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{12}\)
\(=\left(\dfrac{1}{8}+\dfrac{3}{8}\right)+\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{5}{12}\right)\)
\(=\dfrac{4}{8}+\dfrac{6}{12}\)
\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=1\)
Lần sau em có thể dùng biểu tượng này để nhập đề nhé, nó sẽ giúp em đỡ cực hơn khi phải gõ từng tên dấu ra như vậy