Cho một phân số có trung bình cộng của tử số và mẫu số là số bé nhất có hai chữ số khác nhau, tử số kém mẫu số 6 đơn vị.Viết phân số đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số số hạng là \(\dfrac{32-5}{3}+1=10\left(số\right)\)
(x+5)+(x+8)+...+(x+32)=215
=>\(10x+\left(5+8+...+32\right)=215\)
=>\(10x+\dfrac{\left(32+5\right)\cdot10}{2}=215\)
=>\(10x+37\cdot5=215\)
=>10x=215-185=30
=>x=30:10=3
a/ Số em bé được chia kẹo là 20 em.
Giải thích: Gọi số em bé cần chia kẹo là x. Theo điều kiện đã đề, ta có:
- Khi cô chia cho mỗi em 100 chiếc thì còn thừa 80 chiếc, tức là số chiếc kẹo phải chia là 100x + 80.
- Khi cô chia cho mỗi em 110 chiếc thì bị thiếu 20 chiếc, tức là số chiếc kẹo phải chia là 110x - 20.
Ta có phương trình: 100x + 80 = 110x - 20 => 20x = 100 => x = 5
Vậy số em bé được chia kẹo là 20 em và cô giáo có 1000 chiếc kẹo.
Do đó, khẳng định a là đúng.
Số chiếc khẩu trang mỗi hộp có là:
\(600:12=50\) ( chiếc )
Số chiếc khẩu trang 30 hộp có là:
\(50\times30=1500\) ( chiếc )
Đ/S:....
Gọi số tự nhiên cần tìm là n.
Theo đề bài, ta có:
$\frac{17 + n}{8 + n} = \frac{7}{4}$
Suy ra: $4(17 + n) = 7(8 + n)$
$\Leftrightarrow 68 + 4n = 56 + 7n$
$\Leftrightarrow 3n = 12$
$\Leftrightarrow n = 4$
Vậy, số tự nhiên cần tìm là 4.
Để tạo được số lớn hơn 4756, ta cần lựa chọn số lớn nhất cho hàng nghìn là 7. Thế nên có thể xác định được số còn lại là 6, 5, 4, 2 theo thứ tự giảm dần.
Vậy ta có tổng cộng 4! = 24 cách sắp xếp các chữ số này. Tuy nhiên, ta không thể có số với hàng nghìn bằng 7 như đã yêu cầu từ đề bài, nên số cách sắp xếp các chữ số sẽ là 24 - 1 = 23.
Vậy có tổng cộng 23 số thỏa điều kiện đã cho.
Đáp án đúng là d/181.
Đây là toán nâng cao chuyên đề bịt mắt nhặt bi, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Thi violympic, hoomnay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Trường hợp xấu nhất sẽ bốc phải mỗi màu bút đều có 4 chiếc bút , khi đó tổng số bút bốc được là:
4 + 4 + 4 = 12 (chiếc bút)
Để chắc chắn có 5 chiếc bút cùng màu thì cần bốc ít nhất số lần là:
12 + 1 = 13 (lần)
Đs:...
a: \(\dfrac{18}{31}+\dfrac{11}{31}+\dfrac{12}{31}=\dfrac{18+11+12}{31}=\dfrac{41}{31}\)
b: \(\dfrac{13}{21}+\dfrac{4}{21}+\dfrac{17}{21}=\dfrac{13+4+17}{21}=\dfrac{34}{21}\)
a) $\frac{18}{31} + \frac{11}{31} + \frac{12}{31} = \frac{18+11+12}{31} = \frac{41}{31} = 1\frac{10}{31}$
b) $\frac{13}{21} + \frac{4}{21} + \frac{17}{21} = \frac{13+4+17}{21} = \frac{34}{21} = 1\frac{13}{21}$
Số học sinh chở được trên 1 xe là:
160:4=40(bạn)
Số học sinh tất cả khi có thêm 80 người là:
160+80=240(người)
Số xe cần có là 240:40=6(xe)
Số xe cần bổ sung là 6-4=2(xe)
Bài giải
1 xe chở số học sinh là
160 : 4 = 40 ( học sinh )
Số xe chở 80 học sinh lớp 4 là
80 : 40 = 2 ( xe )
Số xe phải thuê là
4 + 2 = 6 ( xe )
Đáp số 6 xe
phân số đó là\(\dfrac{7}{13}\)
Phân số đó là 7/13