1 nguời đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Sau 2 giờ 1 xe máy đi từ C đến B với vận tốc 40km/h . Biết rằng C cách A 20 km . Hỏi kể từ lúc xe máy bắt đầu đi,sau bao lâu xe máy đuổi kịp xe đạp. Vị trí gặp nhau cách A bao nhiêu km
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tìm thời gian mà xe máy đuổi kịp xe đạp và vị trí gặp nhau cách A bao nhiêu km, ta có thể sử dụng công thức vận tốc, thời gian và khoảng cách.
Gọi t là thời gian (tính bằng giờ) mà xe máy đi từ C đến điểm gặp nhau. Khoảng cách từ A đến điểm gặp nhau là 20 km (vì C cách A 20 km).
Theo công thức vận tốc = khoảng cách / thời gian, ta có các phương trình sau:
Đối với xe đạp: vận tốc xe đạp = 15 km/h thời gian xe đạp đi từ A đến điểm gặp nhau = 2 giờ
Đối với xe máy: vận tốc xe máy = 40 km/h thời gian xe máy đi từ C đến điểm gặp nhau = t giờ
Từ đó, ta có hệ phương trình sau: 15 km/h * 2 giờ = 40 km/h * t giờ
Vậy sau 0.75 giờ (hay 45 phút), xe máy đuổi kịp xe đạp. Vị trí gặp nhau cách A là khoảng cách mà xe máy đã đi được trong thời gian đó. Khoảng cách = vận tốc * thời gian = 40 km/h * 0.75 giờ = 30 km
Vậy vị trí gặp nhau cách A 30 km.
HD:
Tính diện tích các tam giác vuông: AMQ; MBN; NCP và PDQ
Lấy diện tích hình chữ nhật ABCD trừ đi tổng diện tích 4 tam giác vuông trên sẽ được diện tích hình tứ giác MNPQ
104 là số có 3 chữ số => Số ban đầu có 3 chữ số
Số ban đầu = Số mới x 10 + 5
Hiệu số phần bằng nhau: 10 - 1 = 9 (phần)
Số bé là: (104 - 5): 9 x 1 = 11
Số lớn là: 11 + 104 = 115
- Hàng trăm có 4 cách chọn
- Hàng chục có 3 cách chọn (khác hàng trăm)
- Hàng đơn vị có 2 cách chọn (khác hàng trăm, hàng chục)
Số các số có 3 chữ số khác nhau được tạo bởi các chữ số 9;8;7;6 là:
4 x 3 x 2 = 24 (số)
Đ.số: 24 số
- Hàng trăm có 4 cách chọn
- Hàng chục có 3 cách chọn (khác hàng trăm)
- Hàng đơn vị có 2 cách chọn (khác hàng trăm, hàng chục)
Số các số có 3 chữ số khác nhau được tạo bởi các chữ số 9;8;7;6 là:
4 x 3 x 2 = 24 (số)
Đ.số: 24 số
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
\(\left(\dfrac{14}{9}\div\dfrac{2}{121}\right)\times\dfrac{3}{77}\)
`=`\(\left(\dfrac{14}{9}\times\dfrac{121}{2}\right)\times\dfrac{3}{77}\)
`=`\(\left(\dfrac{7}{9}\times121\right)\times\dfrac{3}{77}\)
`=`\(\dfrac{847}{9}\times\dfrac{3}{77}=\dfrac{11}{3}\times1=\dfrac{11}{3}\)
(14/9:2/121) x 3/77
= ( 7/9 x 121/) x 3/77
= 847/9 x 3/77
=11/3 x 1=11/3
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
\(\left[\dfrac{14}{9}\div\dfrac{2}{121}\right]\times\dfrac{3}{77}\)
`=`\(\dfrac{847}{9}\times\dfrac{3}{77}\)
`=`\(\dfrac{11}{3}\times\dfrac{1}{1}\)
`=`\(\dfrac{11}{3}\)
Thời gian xe máy đi trước xe taxi là:
6 giờ 15 phút - 4 giờ 45 phút = 1 giờ 30 phút
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Khi xe taxi khởi hành thì xe máy cách xe taxi là:
38 \(\times\)1,5 = 57 (km)
Hiệu vận tốc hai xe là: 57 - 38 = 19 (km/h)
xe taxi đuổi kịp xe máy sau: 57 : 19 = 3 (giờ)
Xe taxi đuổi kịp xe máy lúc: 6 giờ 15 phút + 3 giờ = 9 giờ 15 phút
Đáp số: 9 giờ 15 phút
Ngày thứ nhất đội công nhân sửa được là:
( 3450 - 170 ) : 2 = 1640 (m)
Ngày thứ hai đội công nhân đó sửa được là:
3450 - 1640 = 1810 (m)
Đáp số : ngày thứ nhất: 1640
ngày thứ hai: 1810
a) Tỉ số % mật ong bán là:
100% - 62,5% = 37,5%
Trại đó còn lại số lít mật ong vừa mới thu hoạch là:
135 : 37,5 x 62,5 = 225 (lít)
b)Có tất cả số chai mật ong là:
225 : 0,75 = 300 (chai)
Đáp số: a) 225 lít
b) 300 chai
a) Tỉ số % mật ong bán là:
100% - 62,5% = 37,5%
Trại đó còn lại số lít mật ong vừa mới thu hoạch là:
135 : 37,5 x 62,5 = 225 (lít)
b)Có tất cả số chai mật ong là:
225 : 0,75 = 300 (chai)
Đáp số: a) 225 lít
b) 300 chai
Khi xe máy xuất phát thì xe đạp cách A là:
2 x 15 = 30 (km)
Khi xe máy xuất phát thì xe máy cách xe đạp:
30 - 20 = 10 (km)
Thời gian để xe máy gặp xe đạp:
10: (40 - 15) = 10: 25 = 0,4 (giờ)
Khi gặp nhau cách A là:
0,4 x 40 + 20 = 16 + 20 = 36 (km)
noice