K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bạn chưa ghi thời gian cụ thể của chiếc ca nô chạy hết quãng ddương là mấy giờ kìa

 

cụ thể là mấy giờ ạ ?

9 tháng 5 2024

_5/8

 

9 tháng 5 2024

-5/8

 

8 tháng 5 2024

thời gian đi của ng đó là 

          9h54p - 8h30p =1h26p

                                  =43/30 giờ 

vận tốc ng đó là :

              70 : 43 x 30= 2100/43

8 tháng 5 2024

thiếu : 

2100/43 km/giờ 

mình thiếu cho xin lỗi

 

4
456
CTVHS
8 tháng 5 2024

Chiều rộng của bể cá hình hộp chữ nhật là :

\(1,8\times\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{5}\left(m\right)\)

Đổi : \(\dfrac{6}{5}m=1,2m\)

Thể tích của bể cá hình hộp chữ nhật là :

\(1,8\times1,2\times0,9=1,944\left(m^3\right)\)

Đáp số: \(1,944m^3\)

 

4
456
CTVHS
8 tháng 5 2024

#Ko copy

Diện tích đáy là 216:4=54(cm2)

mà \(54=3\sqrt{6}\times3\sqrt{6}\)

nên độ dài cạnh là \(3\sqrt{6}\left(cm\right)\)

Diện tích toàn phần là \(3\sqrt{6}\times3\sqrt{6}\times6=54\times6=324\left(cm^2\right)\)

4
456
CTVHS
8 tháng 5 2024

Trước khi bán cửa hàng đó có số tấn bột mì là :

420 : 10,5% = 4000 (tấn)

Đáp số : 4000 tấn

8 tháng 5 2024

Trước khi bán cửa hàng đó có số tấn bột mì là :

 

420 : 10,5% = 4000 (tấn)

 

Đáp số : 4000 tấn

8 tháng 5 2024

AN = 3/4. AC → NC = 1/4.AC. Từ B hạ BH vuông góc AC 

Nối BN ta có S∆BNC = 1/2 .NC.BH = 1/2. 1/4.AC.BH 

1/4. 1/2 .AC.BH = 1/4.S∆ABC → S∆BNA = 3/4.S∆ABC 

từ N hạ NK vuông góc AB ta có AM = 2/3 AB→ MB = 1/3.AB 

S∆BNM = 1/2 .NK.BM= 1/2 .NK.1/3AB = 1/3. S∆BNA 

→ S∆BNM = 1/3 . 3/4.S∆ABC = 1/4 S∆ABC 

Diện tích tứ giác BMNC = S → S = S∆BNC+S∆BNM =120 cm² 

→1/4.S∆ABC + 1/4.S∆ABC = 1/2.S∆ABC = 120 cm² 

→ S∆ABC = 240 cm² 

8 tháng 5 2024

tôi ko hiểu

 

8 tháng 5 2024

Bán kính hình tròn tâm O là:

 

28,26 : (3,14 × 2) = 4,5 (dm)

 

Tích hai bán kính của hình tròn tâm P là:

 

7850 : 3,14 = 2500 (cm2)

 

2500cm2 = 25dm2

 

Ta có: 5 × 5 = 25. Do đó bán kính hình tròn tâm P là 5dm.

 

Vậy: Bán kính hình tròn tâm p lớn hơn bán kính hình tròn tâm O.

8 tháng 5 2024

p lớn hơn :

r tâm O : 28.26 : 3.14 : 2 =4.5(dm)

 r x r của P : 7850 : 3.14 = 25(dm)

r P : 5x5=25( dm ). nên r =5 dm

Vậy rP>rO

Số tiền Bình góp chiếm:

\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{3}{12}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\)(tổng số tiền)

Số tiền Cường góp chiếm:

\(1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{12}\)(tổng số tiền)

Tỉ số giữa số tiền Cường góp và số tiền An góp là:

\(\dfrac{5}{12}:\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{12}\times4=\dfrac{5}{3}\)

Số tiền An góp là:

\(10000:2\times3=15000\left(đồng\right)\)

Tổng số tiền là:

\(15000:\dfrac{1}{4}=60000\left(đồng\right)\)

9 tháng 5 2024

                  Giải:

Số tiền Bình góp bằng: \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{12}\) = \(\dfrac{1}{3}\) (số tiền)

Số tiền Cường góp bằng: 1 - \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{5}{12}\) (số tiền)

10 000 đồng ứng với: \(\dfrac{5}{12}\) - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1}{6}\) (số tiền)

Quả bóng đó có giá là: 10 000 : \(\dfrac{1}{6}\) = 60 000 (đồng)

Số tiền An đã góp là: 60 000 x \(\dfrac{1}{4}\) =  15 000 (đồng)

Số tiền Bình góp là: 60 000 x \(\dfrac{1}{3}\) = 20 000 (đồng)

Số tiền Cường góp là: 60 000 x \(\dfrac{5}{12}\) = 25 000 (đồng)

Đáp số: Quả bóng có giá 60 000 đồng

              An góp 15 000 đồng

             Bình góp 20 000 đồng

             Cường góp 25 000 đồng