Trên các cạnh AB,AC của tam giác ABC lần lượt lấy hai điểm M,N sao cho AM/AB=AN/AC.Gọi I là trung điểm cạnh BC và K là giao điểm của đường thẳng AI với đường thẳng MN.Chứng minh rằng K là trung điểm của đoạn thẳng MN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(1,VT=2\left(a^3+b^3+c^3\right)+2\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)\)
Ta có \(a^3+b^3\ge ab\left(a+b\right)\)
\(b^3+c^3\ge bc\left(b+c\right)\)
\(c^3+a^3\ge ca\left(c+a\right)\)
Cộng từng vế các bđt trên ta được
\(VT\ge ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)+2\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)\)
Bây giờ ta cm:
\(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\ge abc\left(a+b+c\right)\)
Bất đẳng thức trên luôn đúng
Vậy bđt được chứng minh
Dấu "=" xảy ra khi a=b=c
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\text{GIẢI :}\)
ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-1\end{cases}}\).
\(\frac{1}{x}\left(\frac{x-1}{x+1}+\frac{2}{x+1}\right)=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}\cdot\frac{x-1+2}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}-\frac{2}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{3x}-\frac{2x}{3x}=0\)
\(\Rightarrow\text{ }3-2x=0\)
\(\Leftrightarrow\text{ }2x=3\text{ }\Leftrightarrow\text{ }x=\frac{3}{2}\) (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\frac{3}{2}\right\}\).
\(\frac{1}{x}\left(\frac{x-1}{x+1}+\frac{2}{x+1}\right)=\frac{2}{3}\)\(\left(đk:x\ne0;-1\right)\)
\(< =>\frac{1}{x}.\frac{x-1+2}{x+1}=\frac{2}{3}\)
\(< =>\frac{x+1}{x^2+x}=\frac{2}{3}\)
\(< =>3\left(x+1\right)=2\left(x^2+x\right)\)
\(< =>3x+3=2x^2+2x\)
\(< =>2x^2-x-3=0\)
Ta có : \(\Delta=\left(-1\right)^2-4.\left(2\right).\left(-3\right)=1+24=25\)
Vì delta > 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{1+\sqrt{25}}{4}=\frac{1+5}{4}=\frac{3}{2}\)
\(x_2=\frac{1-\sqrt{25}}{4}=\frac{1-5}{4}=\frac{4}{4}=1\)
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(\left\{1;\frac{3}{2}\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{2x+2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}.ĐKXĐ:x\ne\pm1\)
\(=\frac{2\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{2}{x-1}\)
~~
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{x+1}{2003}+\frac{x+3}{2001}+\frac{x+5}{1999}=\frac{x+7}{1997}+\frac{x+9}{1995}+\frac{x+11}{1993}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2003}+1+\frac{x+3}{2001}+1+\frac{x+5}{1999}+1=\frac{x+7}{1997}+1+\frac{x+9}{1995}+1+\frac{x+11}{1993}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2004}{2003}+\frac{x+2004}{2001}+\frac{x+2004}{1999}=\frac{x+2004}{1997}+\frac{x+2004}{1995}+\frac{x+2004}{1993}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2004}{2003}+\frac{x+2004}{2001}+\frac{x+2004}{1999}-\frac{x+2004}{1997}-\frac{x+2004}{1995}-\frac{x+2004}{1993}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2004\right)\left(\frac{1}{2003}+\frac{1}{2001}+\frac{1}{1999}+\frac{1}{1997}+\frac{1}{1995}+\frac{1}{1993}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+2004=0\) ( do \(\frac{1}{2003}+\frac{1}{2001}+\frac{1}{1999}+\frac{1}{1997}+\frac{1}{1995}+\frac{1}{1993}\ne0\))
\(\Leftrightarrow x=-2004\)
\(\frac{x+1}{2003}\)\(+\)\(\frac{x+3}{2001}\)\(+\)\(\frac{x+5}{1999}\)= \(\frac{x+7}{1997}\)\(+\frac{x+9}{1995}\)\(+\frac{x+11}{1993}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+1}{2003}\)\(+1+\)\(\frac{x+3}{2001}\)\(+1+\frac{x+5}{1999}\)= \(\frac{x+7}{1997}\)\(+1+\frac{x+9}{1995}\)\(+1+\frac{x+11}{1993}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2004}{2003}\)\(+\frac{x+2004}{2001}\)\(+\frac{x+2004}{1999}\)\(-\frac{x+2004}{1997}\)\(-\frac{x+2004}{1995}\)\(-\frac{x+2004}{1993}\)\(=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2004\right)\left(\frac{1}{2003}+\frac{1}{2001}+\frac{1}{1999}-\frac{1}{1997}-\frac{1}{1995}-\frac{1}{1993}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+2004=0\)(vì tích kia có kết quả khác 0)
\(\Leftrightarrow x=-2004\)
Vậy PT có tập nghiệm S = {-2004}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi x là số tuổi của em .
anh sẽ có số tuổi là x+6
ta có sau hai năm nữa thì số tuổi của anh gấp đôi số tuổi của em
ta có : số tuổi của anh là x+6+2
số tuổi em là x+2
ta có \((x+6+2)/(x+2)=2\)
=> x=4
ta có số tuổi anh bằng x+6=4+6=10t
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a, ta có tỉ lệ \(\frac{AM}{AB}\)= \(\frac{3}{3+2}\)= \(\frac{3}{5}\)
\(\frac{AN}{AC}\)= \(\frac{7,5}{7,5+5}\)= \(\frac{3}{5}\)do đó \(\frac{AM}{AB}\)= \(\frac{AN}{AC}\)suy ra đpcm
b ) vì MN//BC nên \(\frac{MK}{BI}\)= \(\frac{NK}{CT}\)= \(\frac{AK}{AI}\)mà BI = IC nên MK = KN suy ra K là trung điểm MN