ở 1 loài thực vật, gen A: vàng, gen a: xanh gen B: trơn, gen b: nhăn Các gen trội hoàn toàn, mỗi gen nằm trên 1 NST khác nhau, không đột biến, không phụ thuộc vào môi trường. Theo lí thuyết, các phát biêu sau đúng hau sai. Giải thích. a. Không tỉnh phép lai thuận nghịch, có tối đa 45 phép lai có thể xảy ra ở loài trên. b. Chỉ có duy nhất một phép lai xảy ra trong trường hợp: cho lai giữa hai cơ thể P thu được F1 đồng loạt vàng trơn, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, 12 thu được 16 tổ hợp. c. Cho phép lai P: AaBb x Aabb thu được đời con F1. Xác suất lấy ngẫu nhiên 2 cây ở đời con trong đó có 1 cây dị hợp 2 cặp gen là 3/8.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Mạch bổ sung: GCATCAGTGCT
b) Trình tự gene:
Mạch 1: CGTAGTCACGA
Mạch 2: GCATCAGTGCT
c) Số nucleotide của gene A = T = 5 → Số nucleotide môi trường cần cung cấp khi nhân đôi 5 lần = 5 x (25 -1) = 155.
Số nucleotide của gene G = C = 6 → Số nucleotide môi trường cần cung cấp khi nhân đôi 5 lần = 6 x (25 -1) = 186.
a) Tỉ lệ các kiểu hình này xấp xỉ là 9:3:3:1, trong đó hoa tím : hoa trắng ≈ 3:1; lá có tua cuốn : không tua cuốn ≈ 3:1 → Tỉ lệ kiểu hình chung = tích tỉ lệ kiểu hình riêng (9:3:3:1 = (3:1) x (3:1))→ Tuân theo quy luật phân li độc lập của Mendel.
b) F2 có 16 tổ hợp → F1 dị hợp 2 cặp gene: AaBb
→ P thuần chủng có thể là AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB.
Sơ đồ lai từ F1 đến F2:
c) F1 lai phân tích: AaBb x aabb
Tỉ lệ kiểu hình: 4 kiểu hình với tỉ lệ 1:1:1:1.
a) Ban đầu, vi khuẩn E. coli mang phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N15 thực hiện nhân đôi 3 lần, từ đó tạo ra 2^3 = 8 phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N15.
b) Sau khi chuyển sang môi trường có N14, vi khuẩn nhân đôi tiếp 3 lần nữa, tạo ra 2^3 = 8 phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N14. Tổng cộng sau cả hai quá trình trên, có tổng cộng 8 + 8 = 16 phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15.
Thân thấp: AA và Aa, thân cao: aa
1. Thân thấp x thân thấp --> AA x AA; AA x Aa hoặc Aa x Aa.
Sơ đồ lai:
2. Thân thấp x thân cao --> Sơ đồ lai: AA x aa hoặc Aa x aa
3. Thân cao x thân cao --> Sơ đồ lai: aa x aa
Chu kì được tính từ khi NST chưa nhân đôi --> một chu kì bắt đầu từ kì trung gian đến kì cuối. Kì trung gian chiếm 10 giờ, vậy các kì còn lại chiếm 2 giờ = 120 phút
Tỉ lệ các kì còn lại là 3:2:2:3 --> kì đầu = 3/10 * 120 = 36 phút, tương tự kì giữa = 24 phút, kì sau = 24 phút, kì cuối = 36 phút.
+ Tại thời điểm 35 giờ = 2 x 12 giờ + 10 giờ + 60 phút --> Tế bào đã phân chia 2 lần, vừa kết thúc kì giữa và bắt đầu sang kì sau (tức các NST chuẩn bị tách nhau tại tâm động) --> Số TB mới được hình thành = 2^2 = 4, NST ở trạng thái co xoắn, kép.
+ Thời điểm 47 giờ = 3 x 12 + 10 giờ + 60 phút --> Tế bào đã phân chia 3 lần, vừa kết thúc kì giữa và bắt đầu sang kì sau (tức các NST chuẩn bị tách nhau tại tâm động) --> Số TB mới được hình thành = 2^3 = 8, NST ở trạng thái co xoắn, kép.
+ Thời điểm 71 giờ 30 phút = 5 x 12 + 10 giờ + 90 phút --> Tế bào đã phân chia 5 lần, đã qua kì sau và đang ở kì cuối --> Số TB mới được hình thành = 2^5 = 32, NST ở trạng thái bắt đầu dãn xoắn, đơn.
A = 900 chiếm 30% tổng số Nu --> N = 900 : 30% = 3000 --> 1 đúng.
Mạch T1 có T1 = 1/3 A, mà theo NTBS, T1 = A2 --> T1 = A2 = 1/3A = 1/3 * 900 = 300. --> T2 = A1 = A - A2 = 900 - 300 =600 --> Mạch 2 có T2 và A2 khác nhau --> 2 sai.
Mạch 1 của DNA chỉ có A1 = 600 nu --> 3 sai.
Mạch 1 DNA có T1 = 300, A1 = 600 --> 4 sai.