K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{27.2+16.3}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ Số phân tử Al2O3 = 6,022.1023.0,1 = 6,022.1022 (phân tử)

14 tháng 6
Bài giải:

1. Chứng minh hợp kim tan hết:

  • Xét phản ứng của Fe với H2SO4:
    • Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
    • n(Fe) = m(Fe) / M(Fe)
    • n(H2SO4) = C(H2SO4) * V(H2SO4) = 0,2 mol
    • Từ phương trình phản ứng, ta thấy n(Fe) = n(H2SO4) = 0,2 mol
    • m(Fe) = n(Fe) * M(Fe) = 11,2 gam
  • Xét phản ứng của Ni với H2SO4:
    • Ni + H2SO4 → NiSO4 + H2
    • n(Ni) = m(Ni) / M(Ni) = (36,2 - 11,2) / 58,7 = 0,42 mol
    • n(H2SO4) = 0,2 mol
    • Từ phương trình phản ứng, ta thấy n(Ni) > n(H2SO4)
  • Kết luận:
    • Hợp kim tan hết vì lượng H2SO4 đủ để phản ứng với cả Fe và Ni.

2. Hợp kim gấp đôi có tan hết hay không?

  • Lượng Fe và Ni gấp đôi:
    • m(Fe) = 2 * 11,2 = 22,4 gam
    • m(Ni) = 2 * (36,2 - 11,2) = 50 gam
  • Lượng H2SO4 không đổi:
    • n(H2SO4) = 0,2 mol
  • Xét phản ứng:
    • n(Fe) = m(Fe) / M(Fe) = 0,4 mol
    • n(Ni) = m(Ni) / M(Ni) = 0,86 mol
    • Từ phương trình phản ứng, ta thấy n(Fe) + n(Ni) > n(H2SO4)
  • Kết luận:
    • Hợp kim gấp đôi sẽ không tan hết vì lượng H2SO4 không đủ để phản ứng với cả Fe và Ni.

3. Tính khối lượng kim loại trong hợp kim:

  • Tính lượng H2 sinh ra:
    • n(H2) = m(CuO) / M(CuO) = 48 / 80 = 0,6 mol
  • Tính lượng Fe và Ni:
    • n(Fe) = n(H2) = 0,6 mol
    • n(Ni) = n(H2) - n(Fe) = 0,6 - 0,6 = 0 mol
  • Tính khối lượng Fe và Ni:
    • m(Fe) = n(Fe) * M(Fe) = 0,6 * 56 = 33,6 gam
    • m(Ni) = n(Ni) * M(Ni) = 0 * 58,7 = 0 gam
  • Kết luận:
    • Khối lượng Fe trong hợp kim là 33,6 gam.
    • Khối lượng Ni trong hợp kim là 0 gam.

Lưu ý:

  • Trong bài toán này, ta giả định rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn.
  • Nồng độ của dung dịch H2SO4 là 0,2M, không phải 0,耀M như trong đề bài.

Hy vọng bài giải này giúp bạn hiểu rõ hơn về bài toán.

8 tháng 6

 0,117 mol ion H+

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
30 tháng 5

\(CaCO_3+2HCl\underrightarrow{ }CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(nCaCO_3=\dfrac{15}{100}=0,15\left(mol\right)\)

\(nHCl=\dfrac{20.36,5}{100.36,5}=0,2\left(mol\right)\)

Vậy \(CaCO_3\) dư

a. Rắn B là: CaCO3 dư 

\(nCaCO_3\) phản ứng là: 0,2:2 = 0,1 (mol)

\(nCaCO_3\) dư : 0,05 (mol)

Khối lượng rắn CaCO3 là : 0,05.100 = 5 (g)

b. Theo PTHH em dễ dàng tính được nồng độ dd B (CaCl2): 

Khối lượng CaCl2: 0,1.111 = 11,1(g)

Khối lượng khí CO2: 0,1.44 = 4,4 (g)

Khối lượng dd sau phản ứng:

15+20 - 5 - 4,4 = 25,6 (g)

Nồng độ % dung dịch CaCl2\(\dfrac{11,1}{25,6}.100\%=43,36\%\)

c. Thể tích CO2 ở đtc:

0,1.24,79 = 2,479 (l)

30 tháng 5

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{15}{100}=0,15mol\\ n_{HCl}=\dfrac{20.36,5}{100.36,5}=0,2mol\\ CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\\ \rightarrow\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,2}{2}=>CaCO_3.dư\\ n_{CaCO_3pư}=n_{CaCl_2}=n_{CO_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1mol\\ a.m_B=m_{CaCO_3.dư}=\left(0,15-0.1\right).100=5g\\ b.m_{dd}=0,1.100+20-0,1.44=25,6g\\ C_{\%CaCl_2}=\dfrac{0,1.111}{25,6}\cdot100=43.36\%\\ c.ddC?\)

CP
Cô Phương Thảo
Giáo viên VIP
21 tháng 5

1. C

Cu không thể phản ứng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng.

2. B

Các base không tan như Zn(OH)2 , Mg(OH)2, Ba(OH)2 và Fe(OH)3 không làm phenol phthalein hóa đỏ

CP
Cô Phương Thảo
Giáo viên VIP
21 tháng 5

\(n_{H_2}\)\(\dfrac{0,756}{24,79}\) = 0,0305 mol

PTHH:

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Al + 3HCl → AlCl3 + \(\dfrac{3}{2}\)H2

Gọi số mol của Mg và Al lần lượt là x và y.

Ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=0,615\\x+1,5y=0,0305\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,011\\y=0,013\end{matrix}\right.\)

⇒ mMg = 0,11 . 24 = 0,264 gam

⇒ %Mg = \(\dfrac{0,264}{0,615}\) . 100 = 43%

Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp là 58,54%.

13 tháng 5

\(n_{H_2SO_4}=0,15.1=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

_______________0,15______0,05 (mol)

\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)

5 tháng 5

 \(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)

Ta có: \(n_{FeO}=\dfrac{11,2}{72}=\dfrac{7}{45}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{FeSO_4}=n_{FeO}=\dfrac{7}{45}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeSO_4}=\dfrac{7}{45}.152=23,64\left(g\right)\)

\(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{7}{45}}{0,1}=\dfrac{14}{9}\left(l\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{\dfrac{7}{45}}{\dfrac{14}{9}}=0,1\left(M\right)\)

5 tháng 5

a. \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\downarrow\)

b. \(CaCO_3+HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)

c. \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)

d. \(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow CuCl_2+BaSO_4\downarrow\)

4 tháng 5

a, \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

b, \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0,1.3=0,3\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\), ta được Al2O3 dư.

Theo PT: \(n_{Al_2O_3\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al_2O_3\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3\left(dư\right)}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)

b, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)

\(C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

5 tháng 5

a) PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2O

b) n Al2O3 = 20,4/102= 0,2 mol

     n H2SO4 =  0,1 . 3 = 0,3 mol

ta có pt phản ứng :

               Al2O3 + 3H2SO4=> Al2(SO4)3+ 3H2O

  ban đầu  0,2           0,3            0                              (mol) 

 phản ứ     0,1           0,3            0,1

sau pứ       0,1            0              0,1

 ta có n Al2O3 dư = 0,1 mol

=> m Al2O3 = 0,1. 102 = 10,2 g 

c)  ta có n Al2(SO4)3 = 0,1 mol

vì theo bài ra, thể tích ko thay đổi

=> CM Al2(SO4)3 =  0,1/0,1= 1M