Em có đồng tình với ý kiến " Tình yêu đất nước có cội nguồn từ tìm cảm gia đình và tình yêu những diều nhỏ bé bình dị xung quanh ta" không ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


1. Văn bản trên thuộc thể loại truyện đồng thoại vì các nhân vật trong truyện đều là động vật (chim sẻ, lính Cóc, Vua Cóc, quan Hàn lâm viện học sĩ Cóc Tía) nhưng chúng lại có đặc điểm, hành động, suy nghĩ giống con người. Chúng sống trong một xã hội giống như xã hội loài người với các thành phần như vua, quan, lính và có cả viện bảo tàng quốc gia.
2. Câu chuyện trên được kể theo ngôi thứ 3 (ngôi thứ ba). Vì em xác định được điều đó qua các dấu hiệu như: sử dụng các từ xưng hô như "chú", "anh", "ngài", "vua", "quan" và cách kể chuyện từ bên ngoài quan sát và miêu tả các nhân vật.
3. Chiếc lông chim sẻ đã biến thành chiếc lông ngỗng trời vì quan Hàn lâm viện học sĩ Cóc Tía đã giải thích cho Vua Cóc rằng đó là lông của loài ngỗng trời và Vua Cóc tin tưởng tuyệt đối vào kiến thức của quan Cóc Tía. Từ đó, mọi người trong vương quốc Cóc đều tin đó là lông ngỗng trời và đối xử với nó như một biểu tượng của tình hữu nghị.
4. Quan Hàn lâm viện học sĩ Cóc Tía trong câu chuyện trên là nhân vật tiêu biểu cho kiểu người học nhiều, hiểu rộng nhưng có thể chưa chắc đã đúng trong mọi trường hợp hoặc có thể bị giới hạn bởi kiến thức sách vở. Ông ta đại diện cho kiểu người có kiến thức nhưng cũng có thể mắc sai lầm khi áp dụng kiến thức đó vào thực tế.
5.
"Sống khiêm tốn là một phẩm chất quan trọng giúp chúng ta nhận thức đúng về bản thân và thế giới xung quanh. Khi khiêm tốn, chúng ta sẽ không ngừng học hỏi, không ngừng cố gắng để trở nên tốt hơn. Chúng ta sẽ biết lắng nghe, biết tôn trọng người khác và tránh mắc phải những sai lầm đáng tiếc. Sống khiêm tốn cũng giúp chúng ta xây dựng được những mối quan hệ tốt đẹp, được mọi người yêu quý và tôn trọng. Hãy luôn nhớ rằng, khiêm tốn là chìa khóa để mở ra cánh cửa của sự thành công và hạnh phúc."

Mẹ là người đã dành trọn cuộc đời mình để yêu thương, chăm sóc và hy sinh cho em. Từ những ngày em còn bé xíu, mẹ đã thức đêm ru em ngủ, ân cần dỗ dành khi em ốm. Lớn lên một chút, mẹ dạy em những bài học đầu tiên về cuộc sống, về cách làm người. Mỗi khi em vấp ngã, mẹ luôn ở bên an ủi, động viên và vực em dậy. Tình yêu của mẹ dành cho em không bao giờ vơi cạn, nó là nguồn động lực lớn nhất giúp em vượt qua mọi khó khăn. Mẹ đã hy sinh rất nhiều cho gia đình, cho con cái. Có những lúc em thấy mẹ tảo tần, vất vả mà lòng xót xa. Mẹ có thể gác lại những ước mơ, sở thích của bản thân để dành trọn thời gian và tâm sức lo cho chúng em. Sự hy sinh thầm lặng ấy đôi khi khiến em không nhận ra ngay, nhưng càng lớn, em càng thấu hiểu và biết ơn công lao trời biển của mẹ.

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

a) - Từ miệng có nghĩa là một bộ phận trên khuôn mặt người (miệng 1):
+ Miệng cười
+ Miệng rộng thì sang
+ Há miệng chờ sung
- Từ miệng có nghĩa là vật có hình cong, hở ra hình khá tròn/ làm lụng để nuôi (miệng 2):
+ Nhà 5 miệng ăn
+ Miệng bát
+ Miệng túi
* Các câu/ từ ở (miệng 1) là nghĩa gốc
* Các câu/ từ ở (miệng 2) là nghĩa chuyển
b) - Sườn mang nghĩa là một bộ phận trên cơ thể người (sườn 1):
+ Xương sườn
+ Hích vào sườn
- Sườn mang nghĩa là khu vực bao quanh, phần quan trọng, chiếm phần lớn (sườn 2):
+ Sườn núi
+ Đánh vào sườn địch
+ Sườn xe đạp
+ Hở sườn
+ Sườn nhà
* (Sườn 1) là nghĩa gốc.
(Sườn 2) là nghĩa chuyển.

a) bản kiểm điểm
b) hồn thơ lãng mạn
c) thái độ bàng quan
d) Các chiến sĩ thật ngang tàng
e) bức tranh thủy mặc
Mình làm từ đúng còn từ không đúng thì bạn tự gạch nhé!
~ Chúc bạn học tốt! ~

Mk có để ý thì thấy phần lớn các câu hỏi bn đăng đều ghi môn học là Ngữ Văn lớp 7 nhưng thật sự thì đó là Tiếng Việt lớp 5. Lần sau bn có đăng câu hỏi thì bn để ý và sửa đổi giúp mk nha.
Chúc bạn học tốt!

vì thế nó mới hợp vần mới gọi là thơ ,rồi khi tố hữu viết là 've kêu' với nắng vàng thì lại hỏi sao ko dùng 've ngân' với nắng đào .😑
Tố Hữu không dùng “ve kêu” mà dùng “ve ngân” vì từ “ngân” gợi được sự liên tưởng âm thanh tiếng ve vang lên như những khúc nhạc du dương, ngân nga đặc trưng của mùa hè. Còn từ “đào” trong “nắng đào” gợi được màu tươi thắm, vàng rực rỡ của nắng hè, sắc nắng khác hẳn với nắng thu và nắng xuân. Đó là lí do vì sao tác giả không dùng “nắng vàng” mà lại dùng “nắng đào”.

Có
Em hoàn toàn đồng tình với ý kiến: "Tình yêu đất nước có cội nguồn từ tình cảm gia đình và tình yêu những điều nhỏ bé bình dị xung quanh ta."
Bởi vì, tình yêu đất nước không phải là điều gì xa vời hay lớn lao, mà bắt đầu từ những điều gần gũi và thân thuộc nhất trong cuộc sống hằng ngày. Đó là tình yêu dành cho cha mẹ, ông bà, là sự biết ơn công lao sinh thành, dưỡng dục. Đó cũng là tình yêu đối với ngôi trường thân yêu, với những hàng cây xanh, cánh diều tuổi thơ, tiếng ve mùa hạ, hay con đường làng quê quen thuộc mỗi ngày ta đi qua. Từ những cảm xúc nhỏ bé và chân thật ấy, tình yêu đất nước sẽ dần lớn lên trong tâm hồn mỗi người.
Nếu không biết yêu gia đình, trân trọng những điều giản dị quanh mình, thì thật khó để có một tình yêu đất nước sâu sắc và bền vững. Chính những điều nhỏ bé tạo nên gốc rễ cho tình yêu lớn – đó là tình yêu quê hương, tổ quốc.
Vì vậy, ý kiến trên là hoàn toàn đúng. Nó nhắc nhở chúng ta rằng, để yêu nước, trước tiên hãy biết yêu thương, trân trọng những điều bình dị nhất trong cuộc sống hằng ngày.