K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
13 tháng 6

Hoa ngũ sắc (hay còn gọi là bông ổi, danh pháp khoa học là (Lantana camara) thuộc nhóm thực vật hạt kín.

12 tháng 5

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 Dưới đây là sơ đồ khóa lưỡng phân của các đơn vị (đv) bạn đã đề cập:

Độ𝑛𝑔𝑣ậ𝑡           𝐺𝑎𝑖𝑛ℎí𝑚 𝐶ℎ𝑖𝑚       𝐶𝑜𝑛𝑜𝑛𝑔 𝐶𝑜𝑛𝑐ó𝑐   |    | 𝐶𝑜𝑛𝑡ℎằ𝑛 𝐶𝑜𝑛𝑔𝑖𝑢𝑛đấ𝑡

Trong sơ đồ trên, "Động vật" là cấp độ cao nhất, sau đó chia thành hai nhánh là "Gai nhím" và "Chim". "Gai nhím" tiếp tục phân nhánh thành "Con ong" và "Con cóc". Trong khi đó, "Chim" là một nhánh riêng và không có sự phân nhánh khác. "Con ong" lại chia thành "Con thằn lằn" và "Con giun đất".

Sơ đồ này giúp minh họa cách mà các đơn vị động vật được phân chia và hệ thống hóa.

Câu 1. Nêu các tác hại của động vật trong đời sống (mối, con hà, ốc bươu vàng, ruồi muỗi, chuột, giun kí sinh ở người,…). Các biện pháp phòng chống? Câu 2. Nhóm động vật không xương sống và động vật có xương sống khác nhau ở đặc điểm đặc trưng nào? Lấy mỗi nhóm 10 ví dụ minh hoạ. Câu 3. Nêu đặc điểm cơ bản của các nhóm động vật không xương sống (Ruột khoang, giun, thân mềm, chân khớp…) mỗi...
Đọc tiếp

Câu 1. Nêu các tác hại của động vật trong đời sống (mối, con hà, ốc bươu vàng, ruồi muỗi, chuột, giun kí sinh ở người,…). Các biện pháp phòng chống?

Câu 2. Nhóm động vật không xương sống và động vật có xương sống khác nhau ở đặc điểm đặc trưng nào? Lấy mỗi nhóm 10 ví dụ minh hoạ.

Câu 3. Nêu đặc điểm cơ bản của các nhóm động vật không xương sống (Ruột khoang, giun, thân mềm, chân khớp…) mỗi nhóm cho 3 ví dụ đại diện.

Câu 4. Nêu đặc điểm cơ bản của các nhóm động vật có xương sống (Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú...) mỗi nhóm cho 3 ví dụ đại diện.

Câu 5: Nêu các vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn? Cho ví dụ.

Câu 6 . Điều gì xảy ra khi đa dạng sinh học bị suy giảm? Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.

1
12 tháng 5

Câu 1: 

- Tác hại của động vật trong đời sống:

   + Gây bệnh cho con người hoặc làm vật chủ trung gian truyền bệnh

   + Phá hủy công trình xây dựng

   + Phá hoại mùa màng

   +...

- Các biện pháp phòng chống:

   + Rửa sạch tay sau khi tiếp xúc với động vật hoặc sau khi đi vệ sinh

   + Phun thuốc hoặc hóa chất vào các công trình xây dựng để phòng tránh mối

   + Tẩy giun thường xuyên để phòng chống giun kí sinh gây bệnh ở người

   +.....

Câu 2: 

- Động vật không xương sống:

   + Chưa có xương cột sống

   + Một số nhóm chưa có bộ xương ngoài

   + Hệ thống xương nâng đỡ trong cơ thể không phát triển

   + VD: thủy tức, sứa, san hô, giun đất, sán, mực, ốc sên, tôm, ong, bướm,...

- Động vật có xương sống:

   + Hệ thống xương nâng đỡ phát triển

   + Đã có xương cột sống để nâng đỡ cơ thể, bên trong có chứa tủy sống

   + VD: cá, ếch, nhái, thằn lằn, cá sấu, rùa, gà, vịt, chó, mèo,...

Câu 3: 

- Ruột khoang:

   + Là nhóm động vật đa bào bậc thấp 

   + Cơ thể hình trụ, có nhiều tua miệng, đối xứng tỏa tròn

   + Đại diện: sứa, thủy tức, hải quỳ,...

- Giun:

   + Hình dáng cơ thể đa dạng: dẹp, hình ống, phân đốt

   + Cơ thể đối xứng hai bên, đã phân biệt đầu đuôi - lưng bụng

   + Sống trong đất ẩm, nước, cơ thể sinh vật

   + Đại diện: giun đũa, giun đất, sán lá gan,...

- Thân mềm:

   + Cơ thể mềm, không phân đốt

   + Thường có vỏ đá vôi bao bọc, xuất hiện điểm mắt

   + Số lượng loài lớn, khác nhau về hình dạng, kích thước, môi trường sống

   + Đại diện: trai, ốc, mực,...

- Chân khớp:

   + Có cấu tạo 3 phần: đầu, ngực, bụng

   + Cơ quan di chuyền: chân, cánh

   + Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên

   + Bộ xương bằng chitin nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, các đôi chân khớp động

   + Là nhóm có số lượng loài đa dạng nhất, phân bố khắp nơi

   + Đại diện: tôm, cua, ong,...

Câu 4: 

- Cá:

   + Thích nghi với đời sống dưới nước

   + Di chuyển bằng vây

   + Đại diện: cá mè, cá chép, lươn,...

- Lưỡng cư:

   + Là nhóm động vật vừa sống ở môi trường nước vừa sống ở môi trường cạn

   + Da trần, ẩm ướt

   + Một số loài có đuôi, ví dụ như cá cóc; một số loài thiếu chân, ví dụ như ếch giun hoặc không có đuôi, ví dụ như ếch, cóc

   + Các đại diện này vừa có các đặc điểm thích nghi với môi trường sống ở nước như da trần, có chất nhầy để giảm ma sát khi bơi, đầu thuôn nhỏ, mắt và mũi ở vị trí cao trên đầu, chân có màng bơi

   + Một số đặc điểm thích nghi với môi trường sống trên cạn như hô hấp bằng phổi (tuy nhiên phổi có cấu tạo đơn giản, chưa đảm nhận được toàn bộ chức năng hô hấp, vẫn còn phải hô hấp qua da)

   + Có nhiều hình thức di chuyển như bơi hoặc nhảy

   + Đại diện: ếch đồng, nhái, ếch cây,...

- Bò sát:

   + Môi trường sống: sống ở môi trường trên cạn, một số loài có thể mở rộng môi trường sống ở nước

   + Đặc điểm cơ thể: da khô, có vảy sừng bao bọc

   + Hô hấp bằng phổi

   + Sinh sản: đẻ trứng, số lượng trứng có thể từ 1-20 trứng một lứa

   + Đại diện: thằn lằn, cá sấu, rùa,...

- Chim:

   + Môi trường sống: thích nghi với môi trường sống ở trên cạn nhưng cũng thích nghi với đời sông bay lượn

   + Đặc điểm cơ thể: cơ thể hình thoi, mình được bao phủ bởi lớp lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng

   + Sinh sản: đẻ trứng, có hiện tượng ấp trứng và chăm sóc con non

   + Đại diện: chim bồ câu, đà điểu, gà,...

- Thú: 

   + Môi trường sống: đa dạng

   + Đặc điểm cơ thể: có lớp lông mao bao phủ, có răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

   + Đặc điểm sinh sản: phần lớn đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ

\(\Rightarrow\) Tổ chức cơ thể cao nhất

   + Đại diện: chó, mèo, bò,...

Câu 5:

- Trong tự nhiên:

   + Là lưới thức ăn trong tự nhiên, giúp cân bằng hệ sinh thái

   + Rừng ngập mặn chắn sóng

   + Vai trò điều hòa khí hậu, làm sạch môi trường

   + Tạo ra mối liên hệ mật thiết, nhất là về mặt dinh dưỡng giữa các loài trong tự nhiên

   +....

- Trong thực tiễn:

   + Cung cấp lương hực, thực phẩm

   + Làm dược liệu

   + Làm cảnh

   + Làm đồ dùng, vật dụng

   + Giá trị bảo tồn, du lịch và nghiên cứu

   +.....

Câu 6: 

- Suy giảm đa dạng sinh học gây ra:

   + Mất cân bằng hệ sinh thái

   + Ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của con người

   + Đe dọa sự phát triển bền vững của trái đất

- Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:

   + Trồng cây gây rừng

   + Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia để bảo vệ các động vật quý hiếm

   + Bảo vệ môi trường

   +....

Câu 1: Trong các loại bệnh sau, bệnh nào do nấm gây ra? A. Lang ben.  B. Cúm           C. Tiêu chảy                          D. Kiết lỵ Câu 2: Tác nhân gây ra Bệnh kiết lị là gì? Câu 3: Tác hại nào sau đây không phải do Giun đũa gây ra? A. Tắc ruột          B. Tiêu chảy           C. Cơ thể thiếu chất dinh dưỡng D. Tắt ống mật Câu 4: Đâu không phải là vai trò của thực vật? A. Điều hòa khí hậu             B. Cung cấp lương...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các loại bệnh sau, bệnh nào do nấm gây ra?

A. Lang ben.  B. Cúm           C. Tiêu chảy                          D. Kiết lỵ

Câu 2: Tác nhân gây ra Bệnh kiết lị là gì?

Câu 3: Tác hại nào sau đây không phải do Giun đũa gây ra?

A. Tắc ruột          B. Tiêu chảy           C. Cơ thể thiếu chất dinh dưỡng D. Tắt ống mật

Câu 4: Đâu không phải là vai trò của thực vật?

A. Điều hòa khí hậu             B. Cung cấp lương thực thực phẩm.

C. Làm dược liệu                  D. Gây lũ lụt, hạn hán

Câu 5: Chọn từ thích hợp vào chỗ trống: Khi lc sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một......

A. Lực            B. Lực kéo                 C. Lực uốn                 D. Lực nâng.

Câu 6: Đơn vị của lực là gì?

Câu 7: Lực kế dùng để đo gì?

Câu 8: Có mấy loại lực ma sát?

Câu 9: Nhiên liệu tích trữ hữu ích. Chúng ta thu được năng lượng từ nhiên liệu bằng cách:

A. Di chuyển nhiên liệu

B. Tích trữ nhiên liệu

C. Đốt cháy nhiên liệu

         D. Nấu nhiên liệu

Câu 10: Nguồn năng lượng nào sau đây là nguồn năng lượng không tái tạo?

A. Than         B. Mặt trời              C. Gió               D. Thủy Triều

Câu 11: Những nguồn năng lượng nào sau đây là năng lượng tái tạo?

           A. Mặt Trời, gió.                                                                                B. Dầu mỏ, khí tự nhiên.

           C. Mặt Trời, khí tự nhiên.                                                                D. Than, xăng.

Câu 12

a/ Thế nào là đa dạng sinh học?

b/ Trình bày nguyên nhânhậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học?

Câu 13:(1 điểm)  Biểu diễn các lực sau với tỉ xích 1 cm ứng với 10 N.

a)Lực F1 có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 30 N.

b) Lực F2 có phươngthẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn 20 N.

Câu 14: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm được treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo treo một quả cân có khối lượng 50 g. Khi quả cân nằm cân bằng thì lò xo có chiều dài 12 cm.

a.      Xác định độ biến dạng của lò xo.

b.      Hỏi khi treo 3 quả cân như trên vào lò xo thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu? Cho biết độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo.

Câu 15:    a) Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng.

                 b) Hãy cho biết khi bóng đèn sợi đốt đang sáng, điện năng cung cấp cho bóng đèn đã chuyển hoá thành những dạng năng lượng nào? Dạng năng lượng nào là có ích, dạng năng lượng nào là hao phí?

Câu 16: Vì sao lốp xe máy, xe ô tô phải có khía rãnh sâu?

0

Đa dạng sinh học là bao gồm nhiều dạng và cá thể của các loài cùng với những biến dị di truyền của thế giới sinh vật

9 tháng 5

là 1 chuyên ngành của sinh học chuyên nghiên cứu về biến đổi trên TD

Chúng không có xương sống

3 tháng 5

Bạn có thể cho mình câu hỏi rõ hơn được không ạ.Câu này mình không hiểu.

3 tháng 5

bạn tk:

Để chống lại con hà sinh học, có một số biện pháp có thể thực hiện:

1. Sử dụng thuốc diệt côn trùng hữu cơ: Sử dụng các loại thuốc diệt côn trùng làm từ thành phần tự nhiên như dầu cỏ, neem, hoặc bột tiêu để loại bỏ con hà mà không gây hại cho sức khỏe con người và môi trường.

2. Dọn dẹp môi trường: Dọn dẹp khu vực xung quanh nhà như lau dọn rác thải và làm sạch những nơi ẩm ướt, đậu lá, hoặc bãi cỏ để loại bỏ môi trường sống của con hà.

3. Sử dụng phương pháp cản trở sinh học: Sử dụng các phương pháp như lắp đặt lưới chắn, kẹp mồi, hoặc lắp đặt các cấu trúc cản trở như mạng chắn côn trùng để ngăn chặn sự xâm nhập của con hà vào nhà.

4. Sử dụng mỹ phẩm diệt côn trùng: Sử dụng các loại mỹ phẩm diệt côn trùng như bóng đèn UV hoặc máy diệt côn trùng điện tử để hấp thụ và tiêu diệt con hà một cách hiệu quả mà không gây hại cho môi trường xung quanh.

#hoctot

3 tháng 5

 Mối:

  1. Diệt Mối bằng cách lát nền. Với phương pháp này, bạn có thể ngăn chặn được các loại Mối xâm nhập vào công trình. ...
  2. Xây dựng hệ thống mắt lưới ngăn Mối lâu dài. Đây là phương pháp phòng chống và tiêu diệt Mối công trình được nhiều chủ đầu tư sử dụng nhất. ...
  3. Sử dụng biện pháp phun hóa chất nền.

 

3 tháng 5

tk thou ạ:

Để phòng chống mối, con hà, ruồi, muỗi, và chuột một cách sinh học, có một số biện pháp hiệu quả như sau:

1. Sử dụng thuốc trừ sâu hữu cơ: Sử dụng các loại thuốc trừ sâu được làm từ các thành phần tự nhiên như dầu cỏ, neem, hoặc cỏ vetiver để tiêu diệt các loài côn trùng gây hại mà không gây hại cho sức khỏe con người và môi trường.

2. Sử dụng phép trồng xen cây: Trồng các loại cây cỏ, cây thơm hoặc cây ăn quả có mùi hương mạnh như bạc hà, hành tây, hoặc bưởi xanh xung quanh nhà để làm cản trở sự xâm nhập của các loài côn trùng gây hại.

3. Sử dụng phương pháp cản trở sinh học: Sử dụng các phương pháp như lắp đặt lưới chắn, kẹp mồi, hoặc lắp đặt các cấu trúc cản trở như mạng chắn côn trùng để ngăn chặn sự xâm nhập của mối, con hà, ruồi, muỗi, và chuột vào nhà. 

4. Sử dụng thiết bị điện tử diệt côn trùng: Sử dụng các thiết bị như bóng đèn UV hoặc máy diệt muỗi điện tử để hấp thụ và tiêu diệt côn trùng gây hại như ruồi và muỗi một cách hiệu quả mà không cần sử dụng hóa chất độc hại.

#hoctot

3 tháng 5

TK ạ!

Có thể kể đến một số biện pháp như: - Phun hóa chất trong không gian hoặc phun tồn lưu hóa chất trên tường vách trong và ngoài nhà. - Tẩm hóa chất tồn lưu vào chăn, màn, rèm cửa, tấm bọc võng. - Các loại hương trừ muỗi có tẩm hóa chất; hóa chất dạng kem xua côn trùng; bã diệt côn trùng có tẩm hóa chất…

xịt thuốc chống côn trùng

Đi ngủ mắc màn và ..........đi ngủ

hihihi