K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11

sinh vật đơn bào là các sinh vật chỉ có một tế bào và tế bào đó làm tất cả các chức năng của cơ thể
sinh vật đa bào là các sinh vật có nhiều tế bào và các tế bào khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau của cơ thể

3 tháng 11

4 tế bào con

 

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
4 tháng 11

Tế bào sinh dưỡng phân bào nguyên phân 1 lần tạo được 2 tế bào con thì sau 2 lần phân chia sẽ tạo được 2 x 2 hay 22 = 4 tế bào con em nhé.

4con tế bào 

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
4 tháng 11

Một số điểm khác nhau về cấu trúc:

1. Tế bào TV có thành tế bào bằng cellulose nên có hình dạng cố định, tế bào ĐV không có thành tế bào cellulose nên hình dạng mềm dẻo, không cố định.

2. Tế bào TV có thêm bào quan lục lạp, tế bào ĐV không có.

3. Tế bào TV có không bào lớn, tế bào ĐV không có/có không bào nhỏ.

4. Tế bào TV không có trung thể, có rất ít hoặc không có lysosome, còn tế bào ĐV có nhiều lysosome và có trung thể.

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
19 tháng 10

1. Cấu tạo:

- Kính lúp là một dụng cụ quang học đơn giản dùng để phóng đại hình ảnh của vật nhỏ. Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.

Các bộ phận chính của kính lúp bao gồm:

- Thị kính: Là thấu kính hội tụ, thường được làm bằng thủy tinh hoặc nhựa trong suốt, có hai mặt lồi.

- Khung kính: Được làm bằng kim loại hoặc nhựa, có tác dụng bảo vệ thị kính và tạo thành tay cầm.

- Tay cầm: Giúp cầm nắm và điều chỉnh kính lúp dễ dàng.

2. Cách sử dụng:

- Để sử dụng kính lúp, bạn cần thực hiện các bước sau:

+ Cầm kính lúp: Cầm chắc tay cầm của kính lúp. Đặt kính lúp gần vật cần quan sát.

+ Điều chỉnh khoảng cách: Từ từ di chuyển kính lúp ra xa hoặc lại gần vật cho đến khi nhìn thấy vật rõ nét nhất.

3. Cách bảo quản:

- Lau chùi kính thường xuyên: Sử dụng khăn mềm, sạch để lau chùi kính lúp, tránh để bụi bẩn bám vào mặt kính.

- Sử dụng nước sạch hoặc dung dịch vệ sinh kính chuyên dụng: Nếu kính lúp bị bẩn, bạn có thể sử dụng nước sạch hoặc dung dịch vệ sinh kính chuyên dụng để lau chùi.

- Tránh va đập: Kính lúp được làm bằng thủy tinh hoặc nhựa, dễ vỡ nên cần tránh va đập mạnh.

- Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát: Không để kính lúp ở nơi ẩm ướt hoặc tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời. Không để mặt kính tiếp xúc với các vật nhám, bẩn để tránh làm trầy xước kính.

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
19 tháng 10

Tế bào thực hiện quá trình phân chia khi nó đạt đến một kích thước nhất định và cần tạo ra các tế bào mới cho sự sinh trưởng, phát triển, hoặc thay thế các tế bào cũ.

Quá trình phân chia tế bào diễn ra như sau:

Bước 1: Nhân đôi DNA: Trước khi phân chia, tế bào phải sao chép toàn bộ DNA của nó để đảm bảo mỗi tế bào con nhận được một bản sao đầy đủ của bộ gene.

Bước 2: Phân chia nhân: Nhân tế bào phân chia thành hai nhân mới, mỗi nhân chứa một bản sao của DNA.

Bước 3: Phân chia tế bào chất: Tế bào chất được phân chia đều cho hai tế bào con.

Cách bảo quản:

- Khi đi chuyển kính hiển vi,một tay cầm vào thân kính,tay kia đỡ chân đế của kính.Phải để kính hiển vi,trên bề mặt phẳng .-Không được để tay bẩn hoặc ướt lên kính -Lau thị kính và vật kính bằng giấy chuyên dụng trước và sau khi sử dụng 

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
18 tháng 10
Đặc điểm Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
Kích thước Nhỏ (1-10 µm) Lớn hơn (10-100 µm)
Nhân Không có màng nhân, vật chất di truyền tập trung trong vùng nhân Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền
DNA  DNA dạng vòng, nằm trong tế bào chất DNA dạng thẳng, kích thước lớn, kết hợp với protein histone tạo thành nhiễm sắc thể, nằm trong nhân
Bào quan Ít bào quan, không có hệ thống nội màng Nhiều bào quan, có hệ thống nội màng phát triển (lưới nội chất, bộ máy Golgi,...)
Ribosome Nhỏ (70S) Lớn hơn (80S)
Thành tế bào Cấu tạo từ peptidoglycan Thực vật: cellulose; Nấm: chitin; Động vật: không có
Phân bào Phân đôi đơn giản Nguyên phân, giảm phân
Ví dụ Vi khuẩn, nấm men, nấm mốc,... Động vật, thực vật,...

 

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
18 tháng 10

VD: con người, thực vật (tất cả các loài cây xanh, cỏ dại, rêu,...), động vật (con chó, con mèo, côn trùng như bướm, chuồn chuồn,...), vi sinh vật (vi khuẩn, nấm mốc,...)