Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC A' B' C' có cạnh đáy bằng 2a . Gọi M là trung điểm BC . Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng A' B và C' M bằng a/2. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề thi đánh giá năng lực
\(D=\left[0;2\right]\)
Có \(f'\left(x\right)=\dfrac{-x+1}{\sqrt{2x-x^2}},\forall x\in\left(0;2\right)\)
\(f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow x=1\)
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên \(\left(0;1\right)\) và nghịch biến trên \(\left(1;2\right)\)
ĐKXĐ: \(2x-x^2>=0\)
=>\(x^2-2x< =0\)
=>x(x-2)<=0
=>0<=x<=2
\(y=\sqrt{2x-x^2}\)
=>\(y'=\dfrac{\left(2x-x^2\right)'}{2\sqrt{2x-x^2}}=\dfrac{-2x+2}{2\sqrt{2x-x^2}}=\dfrac{-x+1}{\sqrt{2x-x^2}}\)
Đặt y'>0
=>-x+1>0
=>-x>-1
=>x<1
=>0<=x<1
=>Hàm số đồng biến khi 0<=x<1
Đặt y'<0
=>-x+1<0
=>-x<-1
=>x>1
=>1<x<=2
=>Hàm số nghịch biến khi 1<x<=2
a) Vì \(p\) là snt lớn hơn 3 nên \(p⋮̸3\) \(\Rightarrow p^2\equiv1\left[3\right]\) hay \(p^2-1⋮3\)
b) Theo câu a), ta có \(p^2\equiv q^2\equiv1\left[3\right]\) nên \(p^2-q^2⋮3\)
c) Vì \(p,q\) là các snt lớn hơn 3 nên chúng cũng là các snt lẻ \(\Rightarrow p^2\equiv q^2\equiv1\left[8\right]\)
\(\Rightarrow p^2-q^2⋮8\)
Cho \(p=2,p=3\) ta thấy không thỏa mãn.
Cho \(p=5\) ta thấy thỏa mãn.
Xét \(p>5\), khi đó \(p⋮̸5\). Khi đó \(p^2\equiv1,4\left[5\right]\) (tính chất của scp)
Khi \(p^2\equiv1\left[5\right]\) thì \(p^2+1⋮5\), khi \(p^2\equiv4\left[5\right]\) thì \(p^2+6⋮5\) nên 1 trong 2 số này là hợp số, không thỏa mãn.
Vậy \(p=5\) là snt duy nhất thỏa mãn ycbt.
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề số nguyên tố, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau.
+ Nếu p = 2 ta có: p2 + 4 = 22 + 4 = 4 + 4 = 8 (loại)
+ Nếu p = 3 ta có: p2 + 6 = 32 + 6 = 9 + 6 = 15 (loại)
+ Nếu p = 5 ta có: p2 + 4 = 52 + 4 = 25 + 4 = 29 (thỏa mãn)
p2 + 6 = 52 + 6 = 25 + 6 = 31 (thỏa mãn)
+ Nếu p > 5 khi đó: p2 : 5 dư 1 hoặc 4 (tính chất số chính phương)
TH1 p2 : 5 dư 1 ⇒ p2 + 4 ⋮ 5 (là hợp số loại)
TH2 p2 : 5 dư 4 \(\Rightarrow\) p2 + 6 ⋮ 5 (là hợp số loại)
Từ những lập luận trên ta có:
p = 5 là giá trị số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài
Kết luận số nguyên tố thỏa mãn đề bài là 5.
Tập xác định \(D=ℝ\backslash\left\{2\right\}\)
TCĐ: \(x=2\)
Có \(\dfrac{x^2-x-1}{x-2}=\dfrac{x^2-x-2+1}{x-2}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)+1}{x-2}=\left(x+1\right)+\dfrac{1}{x-2}\)
nên đồ thị hàm số có tiệm cận xiên là đường \(y=x+1\)
Có \(y'=\dfrac{x^2-4x+3}{\left(x-2\right)^2}\)
\(y'=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)
BBT
a) \(y=\dfrac{x+1}{x-2}\)
\(y'=-\dfrac{3}{\left(x-2\right)^2}< 0\forall x\inℝ\ \left\{2\right\}\)
=> hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;2\right)\) và \(\left(2;+\infty\right)\)
b) \(y=\dfrac{2x+1}{x-1}\)
\(y'=-\dfrac{3}{\left(x-1\right)^2}< 0\forall x\inℝ\ \left\{1\right\}\)
=> hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;1\right)\) và \((1;+\infty)\)
Chọn hệ trục tọa độ Mxyz (M là gốc tọa độ) sao cho Mx trùng với tia MB, My trùng với tia MA và Mz cùng phương với BB' sao cho \(\overrightarrow{BB'}\) hướng theo chiều dương của Mz.
Gọi chiều cao lăng trụ là \(h>0\)
Khi đó \(B\left(a;0;0\right)\), \(C'\left(-a;0;h\right)\), \(A'\left(0;a\sqrt{3};h\right)\)
Ta có \(\overrightarrow{MC'}=\left(-a;0;h\right),\overrightarrow{BA'}=\left(-a;a\sqrt{3};h\right)\)
\(\Rightarrow\left[\overrightarrow{MC'},\overrightarrow{BA'}\right]=\left(-ah\sqrt{3};0;a^2\sqrt{3}\right)\)
\(\Rightarrow\left|\left[\overrightarrow{MC'},\overrightarrow{BA'}\right]\right|=\sqrt{\left(-ah\sqrt{3}\right)^2+\left(a^2\sqrt{3}\right)^2}=a\sqrt{3h^2+3a^2}\)
Lại có \(\overrightarrow{MB}=\left(a;0;0\right)\)
\(\Rightarrow\left[\overrightarrow{MC'},\overrightarrow{BA'}\right].\overrightarrow{MB}=-a^2h\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow d\left(MC',BA'\right)=\dfrac{\left|\left[\overrightarrow{MC'},\overrightarrow{BA'}\right].\overrightarrow{MB}\right|}{\left|\left[\overrightarrow{MC'},\overrightarrow{BA'}\right]\right|}\) \(=\dfrac{a^2h\sqrt{3}}{a\sqrt{3a^2+3h^2}}=\dfrac{ah}{\sqrt{a^2+h^2}}\)
Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{ah}{\sqrt{a^2+h^2}}=\dfrac{a}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{h}{\sqrt{a^2+h^2}}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2h=\sqrt{a^2+h^2}\)
\(\Leftrightarrow4h^2=a^2+h^2\)
\(\Leftrightarrow3h^2=a^2\)
\(\Leftrightarrow h=\dfrac{a}{\sqrt{3}}\)
\(\Rightarrow V=S_đ.h=\dfrac{\left(2a\right)^2\sqrt{3}}{4}.\dfrac{a}{\sqrt{3}}=a^3\)
Vậy thể tích lăng trụ bằng \(a^3\)