K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5

Em muốn trả lời giúp chị nhưng em chưa học 

CL
Cô Linh Trang
Manager VIP
11 tháng 5

- Cả hai cuộc cải cách đều thúc đẩy sự hoàn thiện từng bước của bộ máy nhà nước. 
- Thúc đẩy sự phát triển và từng bước giữ vị thế độc tôn của Nho giáo. 
- Giáo dục, khoa cử được chú trọng và có nhiều bước tiến mới. 
- Cả hai cuộc cải cách đều thể hiện tinh thần dân tộc, ý thức tự lực, tự cường sâu sắc. 
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc cải cách sau đó. 

 

- Kết quả:

 

+ Xây dựng được hệ thống hành chính thống nhất trên phạm vi cả nước theo hướng tinh phân cấp, phân nhiệm minh bạch, có sự ràng buộc và giám sát lẫn nhau, bảo đảm sự chỉ đạo và tập trung quyền lực của chính quyền trung ương và của nhà vua.

 

+ Các hoạt động kinh tế, pháp luật, quân sự, văn hoá, giáo dục đều đạt được tiến bộ hơn hẳn so với các thời trước đó.

 

- Ý nghĩa:

 

+ Thành công của cuộc cải cách đã góp phần tăng cường tính hiệu lực và hiệu quả của bộ máy quan lại, đưa chính quyền quân chủ Lê sơ đạt đến đỉnh cao của mô hình quân chủ quan liêu chuyên chế.

 

+ Góp phần quan trọng vào ổn định và phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Đại Việt thế kỉ XV.

 

+ Mô hình quân chủ thời Lê sơ đã trở thành khuôn mẫu của các nhà nước phong kiến ở Việt Nam từ thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII.

Câu 1. Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đánh bại quân xâm lược  A. nhà Hán. B. nhà Tùy.  C. nhà Ngô. D. nhà Lương. Câu 2. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh thế kỉ XV?  A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. B. Khởi nghĩa Phùng Hưng.  C. Khởi nghĩa Lam Sơn. D. Khởi nghĩa Lí Bí. Câu 3. Nội dung nào sau đây trong cuộc cải cách của Hồ Quý Ly diễn ra trên lĩnh vực kinh tế?  A. Đặt thêm các đơn vị hành...
Đọc tiếp

Câu 1. Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đánh bại quân xâm lược

 A. nhà Hán. B. nhà Tùy.

 C. nhà Ngô. D. nhà Lương.

Câu 2. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây đã chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh thế kỉ XV?

 A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. B. Khởi nghĩa Phùng Hưng.

 C. Khởi nghĩa Lam Sơn. D. Khởi nghĩa Lí Bí.

Câu 3. Nội dung nào sau đây trong cuộc cải cách của Hồ Quý Ly diễn ra trên lĩnh vực kinh tế?

 A. Đặt thêm các đơn vị hành chính. B. In và phát hành tiền giấy.

 C. Ban hành hình luật mới. D. Thải hồi những binh sĩ già yếu.

Câu 4. Ở thời vua Lê Thánh Tông, quan lại trong bộ máy nhà nước được tuyển chọn chủ yếu thông qua:

A. Cha truyền con nối. B. Khoa cử.

C. Chỉ định của nhà vua. D. Việc mua bán chức tước.

Câu 5. Cuộc cải cách của vua Minh Mạng được tiến hành trong bối cảnh nào?

A. Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến được kiện toàn một bước.

B. Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến hoàn chỉnh, thống nhất.

C. Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến chưa được kiện toàn.

D. Chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng.

Câu 6. Về cải cách chính trị và hành chính, vua Minh Mạng đổi tên nước thành

A. Đại Nam. B. Việt Nam.

C. Đại Việt. D. Đại Ngu.

Câu 7. Dưới thời vua Minh Mạng, chức quan đứng đầu các tỉnh được gọi là gì?

A. Tổng trấn. B. Tri phủ.

C. Tuần phủ. D. Tỉnh trưởng.

Câu 8. Năm 1483, dưới thời vua Lê Thánh Tông, nhà nước ban hành bộ luật nào sau đây?

A. Hoàng Việt luật lệ. B. Luật Hành chính.

C. Hiến pháp Lê Việt. D. Quốc triều hình luật.

Câu 9. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc cải cách hành chính dưới thời vua Lê Thánh Tông thế kỉ XV?

A. Sự phát triển của kinh tế tiểu nông. B. Sự phát triển của tư tưởng Nho giáo.

C. Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh, chặt chẽ. D. Quân đội được quy định chặt chẽ.

Câu 10. Việc xây dựng chính quyền địa phương đối với vùng dân tộc thiểu số phía Bắc, vua Minh Mạng đặt

A. thổ ty. B. lưu quan.

C. vương hầu. D. bồ chính.

Câu 11. Vùng Biển Đông của Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên

A. đa dạng. B. quan trọng.

C. chiến lược. D. huyết mạch.

Câu 12. Biển Đông nằm trên tuyến giao thông đường biển huyết mạch nối liền

A. Bắc Băng Dương - Đại Tây Dương. B. châu Phi - Trung Đông.

C. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương. D. Ấn Độ Dương - Bắc Băng Dương.

Câu 13. Nội dung nào thể hiện tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông đối với giao thông hàng hải của Việt Nam?

A. Các bán đảo và đảo lớn nhỏ liên kết với nhau.

B. Biển Đông là vùng đa dạng về sinh học, trữ lượng cá lớn.

C. Cảnh quan ở Biển Đông đa dạng với nhiều vũng, vịnh, bãi cát trắng.

D. Hệ thống các cảng biển được xây dựng dọc bờ Biển Đông.

Câu 14. Biển Đông là biển thuộc

A. Ấn Độ dương. B. Thái Bình Dương.

C. Bắc Băng dương. D. Đại Tây dương.

Câu 15. Việt Nam có hai quần đảo xa bờ là

A. quần đảo Cô Tô và quần đảo Nam Du. B. quần đảo Thổ Chu và quần đảo Cô Tô.

C. quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Nam Du. D. quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

Câu 16. Chủ trương nhất quán của Việt Nam trong việc giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông hiện nay?

A. Giải quyết bằng biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế.

B. Kiên quyết đấu tranh vũ trang, bảo vệ chủ quyền ở Biển Đông.

C. Chỉ đàm phán ngoại giao, hỗ trợ các ngư dân bám biển.

D. Kết hợp đấu tranh chính trị và vũ trang để bảo vệ chủ quyền ở Biển Đông

Câu 17. Sự kiện nào sau đây đã kết thúc hoàn toàn hơn 1000 đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài cho dân tộc Việt Nam?

A. Khởi nghĩa Phùng Hưng lật đổ ách đô hộ của nhà Đường, giành quyền tự chủ.

B. Khởi nghĩa Lý Bí chống nhà Lương thắng lợi, lập ra nhà nước Vạn Xuân.

C. Trận chiến trên sông Bạch Đằng (938) do Ngô Quyền lãnh đạo thắng lợi.

D. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo kết thúc thắng lợi hoàn toàn.

Câu 18. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây của nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ lật đổ ách thống trị của nhà Minh?

A. Khởi nghĩa Lam Sơn. B. Khởi nghĩa Tây Sơn.

C. Khởi nghĩa Lý Bí. D. Khởi nghĩa Phùng Hưng

Câu 19. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly tiến hành trong bối cảnh lịch sử nào sau đây?

A. Nước Đại Việt lâm vào khủng hoảng trầm trọng.

B. Nhà Trần đang giai đoạn phát triển thịnh đạt.

C. Giặc Tống sang xâm lược nước ta lần thứ nhất.

D. Chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đỉnh cao.

Câu 20. Về kinh tế - xã hội, nhằm hạn chế sự phát triển của chế độ sở hữu ruộng đất lớn trong các điền trang, thái ấp của quý tộc, Hồ Quý Ly đã

A. cho phát hành tiền giấy. B. ban hành chính sách hạn điền.

C. cải cách chế độ giáo dục. D. thống nhất đơn vị đo lường.

Câu 21. Năm 1460, vua Lê Thánh Tông lên ngôi trong bối cảnh tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước

A. khủng hoảng, suy thoái. B. đã từng bước ổn định.

C. khó khăn và bị chia cắt. D. rối ren, cát cứ khắp nơi.

Câu 22. Năm 1483, vua Lê Thánh Tông cho ban hành

A. Hoàng Việt luật lệ. B. Quốc triều hình luật. C. Hình luật. D. Hình thư Câu 23. Cuộc cải cách Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) được thực hiện trong bối cảnh

A. đất nước vừa trải qua thời gian chiến tranh, bị chia cắt lâu dài.

B. bộ máy hành chính nhà nước phong kiến cơ bản đã hoàn chỉnh.

C. tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất ở địa phương đã khắc phục.

D. vua Gia Long đã tiến hành cuộc cải cách hành chính hoàn chỉnh.

Câu 24. Cuộc cải cách Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) được thực hiện trong bối cảnh

A. Quan lại trong bộ máy nhà nước chủ yếu do các võ quan nắm giữ.

B. bộ máy hành chính nhà nước phong kiến cơ bản đã hoàn chỉnh.

C. tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất ở địa phương đã khắc phục.

D. vua Gia Long đã tiến hành cuộc cải cách hành chính hoàn chỉnh.

Câu 25. Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) có ý nghĩa quan trọng nào sau đây?

A. xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước.

B. xóa bỏ tình trạng cát cứ của các thế lực phong kiến.

C. tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí nhà nước.

D. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.

Câu 26. Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của quốc gia nào sau đây?

A. Nam Phi. B. Đan Mạch. C. Việt Nam. D. Thụy Điển

Câu 27. Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng trong giao thông hàng hải quốc tế vì

A. là tuyến đường biển duy nhất trên thế giới.

B. tập trung nhiều tuyến đường biển chiến lược.

C. ít có sự hoạt động của áp thất nhiệt đới, bão.

D. bị nhiều cường quốc lớn chi phối, khống chế.

Câu 28. Đối với Việt Nam, tầm quan trọng chiến lược của quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa được thể hiện ở điểm nào sau đây ?

A. Là tuyến đường duy nhất để Việt Nam xuất khẩu hàng nông sản.

B. Có vị trí, điều kiện thích hợp để phát triển nền kinh tế biển toàn diện.

C. Đảm bảo nguồn an ninh lương thực cho nhân dân Việt Nam.

D. Là nền tảng duy nhất để Việt Nam phát triển công nghiệp nặng.

Câu 29. Hiện nay, Việt Nam có bao nhiêu tỉnh, thành phố tiếp giáp với biển?

A. 26 tỉnh, thành phố. B. 27 tỉnh, thành phố.

C. 28 tỉnh, thành phố. D. 29 tỉnh, thành phố.

Câu 30. Hiện nay, về mặt hành chính, huyện đảo Hoàng Sa (Việt Nam) thuộc quyền quản lý hành chính của

A. thành phố Đà Nẵng. B. tỉnh Bình Thuận. C. tỉnh An Giang. D. tỉnh Trà Vinh.

Câu 31. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam?

A. Hệ thống đảo, quần đảo trên Biển Đông chỉ thuận lợi để đầu tư và phát triển du lịch.

B. Việt Nam được đánh giá là quốc gia có lợi thế và tiềm năng to lớn về tài nguyên biển.

C. Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo là không gian trọng yếu để phát triển văn hóa.

D. Biển đảo là nguồn cung cấp lương thực chủ yếu cho cuộc sống của nhân dân Việt Nam.

Câu 32. Về quốc phòng, an ninh, tầm quan trọng của Biển Đông đối với Việt Nam được thể hiện ở điểm nào sau đây?

A. Là nơi có trữ lượng dầu khí lớn nhất thế giới.

B. Là nơi có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng.

C. Là khu vực tập trung các tuyến đường chiến lược.

D. Là tuyến phòng thủ từ phía đông của đất nước.

Câu 33. Các cuộc khởi nghĩa trong thời Bắc thuộc của nhân dân Việt Nam diễn ra trong bối cảnh nào sau đây?

A. Đất nước có độc lập, chủ quyền.

B. Đất nước mất độc lập, tự chủ.

C. Trung Quốc bị Mông Cổ đô hộ.

D. Nhân dân Việt Nam đã bị đồng hóa.

Câu 34. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn của nhân dân Đại Việt chống lại quân xâm lược nào?

A. Nhà Hán. B. Nhà Tống. C. Nhà Nguyên. D. Nhà Minh.

Câu 35. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly tiến hành trong bối cảnh lịch sử nào sau đây?

A. Nước Đại Việt lâm vào khủng hoảng trầm trọng.

B. Nhà Trần đang giai đoạn phát triển thịnh đạt.

C. Giặc Tống sang xâm lược nước ta lần thứ nhất.

D. Chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đỉnh cao.

Câu 36. Năm 1460, sau khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông đã tiến hành

A. cuộc cải cách trên nhiều lĩnh vực.

B. mở cuộc tiến công sang Trung Quốc.

C. công cuộc thống nhất đất nước.

D. khuyến khích phát triển ngoại thương.

Câu 37. Trọng tâm cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) là

A. kinh tế. B. chính trị. C. hành chính. D. quân sự.

Câu 38. Đối với các vùng dân tộc thiểu số, cuộc cải cách của vua Minh Mạng không có nội dung nào sau đây?

A. Đổi các động, sách thành xã như vùng đồng bằng.

B. Bãi bỏ chế độ cai trị của các tù trưởng địa phương.

C. Bổ dụng quan lại của triều đình đến cai trị trực tiếp.

D. Phong tước vương cho các tù trưởng địa phương.

Câu 39. Trong cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX), cơ quan nào sau đây có chức năng như một cơ quan hành chính trung ương?

A. Nội các. B. Quốc tử giám. C. Hàm lâm viện. D. Đô sát viện.

 Câu 40. Năm 1483, vua Lê Thánh Tông cho ban hành

A. Hoàng Việt luật lệ. B. Quốc triều hình luật.

C. Hình luật. D. Hình thư.

Câu 41. Để phát triển kinh tế, vua Lê Thánh Tông đã ban hành các chính sách

A. lập quan Hà đê sứ và quan quân điền.

B. cho đào kênh máng, đắp đê “quai vạc”.

C. lập quan Hà đê sứ và đắp đê “quai vạc”.

D. chế độ lộc điền và chế độ quân điền.

Câu 42. Dưới thời vua Minh Mạng, đứng đầu tỉnh là

A. Tổng đốc, Tuần phủ. B. Quan Thượng thư.

C. Khâm sai đại thần. D. Tả tướng quân.

Câu 43. Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của quốc gia nào sau đây?

A. Nam Phi. B. Đan Mạch. C. Việt Nam. D. Thụy Điển.

Câu 44. Biển Đông là một trong những biển lớn và là đường vận chuyển huyết mạch của khu vực

A. châu Á - Thái Bình Dương. B. Bắc Mĩ và eo biển Đan Mạch.

C. châu Âu và mũi Hảo Vọng. D. châu Phi và châu Nam Cực.

Câu 45. Giao thương đường biển trên Biển Đông nhộn nhịp vào hàng thứ hai thế giới, chủ yếu là

A. khách du lịch. B. cảng biển lớn.

C. tàu chở dầu. D. cây nước mặn.

Câu 46. Hiện nay, Việt Nam có bao nhiêu tỉnh, thành phố tiếp giáp với biển?

A. 26 tỉnh, thành phố. B. 27 tỉnh, thành phố.

C. 28 tỉnh, thành phố. D. 29 tỉnh, thành phố.

Câu 47. Một trong những công trình sử học và địa lí ghi chép về cương vực, lãnh thổ và hoạt động thực thi, bảo vệ chủ quyền của nhà nước phong kiến Việt Nam ở quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa là

A. Phủ biên tạp lục. B. Lam Sơn thực lục.

C. Bình Ngô đại cáo. D. Ức Trai thi tập.

 

1
5 tháng 5

1. A. nhà Hán.
2. D. Khởi nghĩa Lí Bí.
3. B. In và phát hành tiền giấy.
4. B. Khoa cử.
5. C. Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến chưa được kiện toàn.
6. A. Đại Nam.
7. B. Tri phủ.
8. C. Hiến pháp Lê Việt.
9. C. Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh, chặt chẽ.
10. D. bồ chính.
11. B. quan trọng.
12. C. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương.
13. D. Hệ thống các cảng biển được xây dựng dọc bờ Biển Đông.
14. B. Thái Bình Dương.
15. D. quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
16. A. Giải quyết bằng biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế.
17. C. Trận chiến trên sông Bạch Đằng (938) do Ngô Quyền lãnh đạo thắng lợi.
18. D. Khởi nghĩa Phùng Hưng.
19. A. Nước Đại Việt lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
20. C. vương hầu.
21. B. đã từng bước ổn định.
22. D. Hình thư.
23. C. tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất ở địa phương đã khắc phục.
24. B. bộ máy hành chính nhà nước phong kiến cơ bản đã hoàn chỉnh.
25. C. tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí nhà nước.
26. C. công cuộc thống nhất đất nước.
27. C. ít có sự hoạt động của áp thất nhiệt đới, bão.
28. B. Có vị trí, điều kiện thích hợp để phát triển nền kinh tế biển toàn diện.
29. B. 27 tỉnh, thành phố.
30. A. thành phố Đà Nẵng.
31. B. Việt Nam được đánh giá là quốc gia có lợi thế và tiềm năng to lớn về tài nguyên biển.
32. D. Là tuyến phòng thủ từ phía đông của đất nước.
33. C. Trung Quốc bị Mông Cổ đô hộ.
34. D. Nhà Minh.
35. A. Nước Đại Việt lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
36. A. cuộc cải cách trên nhiều lĩnh vực.
37. C. hành chính.
38. D. Phong tước vương cho các tù trưởng địa phương.
39. A. Nội các.
40. C. Hình luật.
41. A. lập quan Hà đê sứ và quan quân điền.
42. A. Tổng đốc, Tuần phủ.
43. C. Việt Nam.
44. A. châu Á - Thái Bình Dương.
45. B. cảng biển lớn.
46. B. 27 tỉnh, thành phố.
47. A. Phủ biên tạp lục.

CL
Cô Linh Trang
Manager VIP
20 tháng 5

- Kết quả:

+ Xây dựng được hệ thống hành chính thống nhất trên phạm vi cả nước theo hướng tinh gọn, phân cấp, phân nhiệm minh bạch, có sự ràng buộc và giám sát lẫn nhau, bảo đảm sự chỉ đạo và tập trung quyền lực của chính quyền trung ương và của nhà vua.

+ Các hoạt động kinh tế, pháp luật, quân sự, văn hoá, giáo dục đều đạt được tiến bộ hơn hẳn so với các thời trước đó.

- Ý nghĩa: 

+ Đưa đến sự xác lập của thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền mang tính quan liêu theo đường lối pháp trị. Bộ máy nhà nước thời Lê sơ hoàn chỉnh, chặt chẽ. 

+ Cuộc cải cách thể hiện tinh thần dân tộc của vương triều Lê sơ, đưa nhà nước đạt đến giai đoạn phát triển đỉnh cao, đồng thời đặt cơ sở cho hệ thống hành chính Đại Việt nhiều thế kỉ sau đó. 

CL
Cô Linh Trang
Manager VIP
20 tháng 5

- Kết quả:

+ Xây dựng được hệ thống hành chính thống nhất trên phạm vi cả nước theo hướng tinh gọn, phân cấp, phân nhiệm minh bạch, có sự ràng buộc và giám sát lẫn nhau, bảo đảm sự chỉ đạo và tập trung quyền lực của chính quyền trung ương và của nhà vua.

+ Các hoạt động kinh tế, pháp luật, quân sự, văn hoá, giáo dục đều đạt được tiến bộ hơn hẳn so với các thời trước đó.

- Ý nghĩa: 

+ Đưa đến sự xác lập của thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền mang tính quan liêu theo đường lối pháp trị. Bộ máy nhà nước thời Lê sơ hoàn chỉnh, chặt chẽ. 

+ Cuộc cải cách thể hiện tinh thần dân tộc của vương triều Lê sơ, đưa nhà nước đạt đến giai đoạn phát triển đỉnh cao, đồng thời đặt cơ sở cho hệ thống hành chính Đại Việt nhiều thế kỉ sau đó. 

30 tháng 4

Kết quả: 

Xây dựng được chế độ quân chủ trung ương tập quyền cao độ (vua nắm trong tay quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và thống lĩnh quân đội);Thống nhất đơn vị hành chính địa phương trong cả nướcTổ chức cơ cấu bộ máy nhà nước gọn nhẹ, chặt chẽ; phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan.

Ý nghĩa:

Cuộc cải cách có ý nghĩa quan trọng trong việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt hành chính, làm cho hoạt động của bộ máy nhà nước có hiệu quả hơn trước.Cuộc cải cách Minh Mạng cũng để lại bài học kinh nghiệm đối với tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước. Trong đó, cách thức phân chia đơn vị hành chính cấp tỉnh thời Minh Mạng là một trong những di sản lớn nhất của cuộc cải cách, còn có giá trị đến ngày nay.

21 tháng 4

TK:
 

+ Cuộc cải cách của vua Minh Mạng là một cuộc cải cách khá toàn diện trên các lĩnh vực: hành chính, kinh tế, văn hóa - giáo dục, trong đó, trọng tâm là cải cách về bộ máy hành chính. Kết quả của cuộc cải cách đã tăng cường tính thống nhất của quốc gia, thúc đẩy bộ máy chính quyền các cấp hoạt động hiệu quả.

+ Cuộc cải cách của Minh Mạng đã thể hiện tài năng, tâm huyết của nhà vua và nỗ lực của triều Nguyễn trong quá trình quản lí đất nước, có ảnh hưởng lớn đến tình hình chính trị - xã hội, đồng thời, đặt nền móng cho thể chế chính trị của triều Nguyễn trong nhiều thập kỉ sau đó.

+ Cuộc cải cách của vua Minh Mạng cũng để lại những di sản quan trọng trong nền hành chính quốc gia thời kì cận - hiện đại, đặc biệt là cấu trúc phân cấp hành chính địa phương: tỉnh - huyện - xã. Bên cạnh đó, một số giá trị trong việc xây dựng mô hình bộ máy nhà nước đơn giản, tinh gọn; xây dựng đội ngũ quan lại thanh liêm của vua Minh Mạng cũng là bài học kinh nghiệm hữu ích cho cải cách hành chính của Việt Nam hiện nay.

21 tháng 4

- Nhận xét:

+ Cuộc cải cách của vua Minh Mạng là một cuộc cải cách khá toàn diện trên các lĩnh vực: hành chính, kinh tế, văn hóa - giáo dục, trong đó, trọng tâm là cải cách về bộ máy hành chính. Kết quả của cuộc cải cách đã tăng cường tính thống nhất của quốc gia, thúc đẩy bộ máy chính quyền các cấp hoạt động hiệu quả.

+ Cuộc cải cách của Minh Mạng đã thể hiện tài năng, tâm huyết của nhà vua và nỗ lực của triều Nguyễn trong quá trình quản lí đất nước, có ảnh hưởng lớn đến tình hình chính trị - xã hội, đồng thời, đặt nền móng cho thể chế chính trị của triều Nguyễn trong nhiều thập kỉ sau đó.

+ Cuộc cải cách của vua Minh Mạng cũng để lại những di sản quan trọng trong nền hành chính quốc gia thời kì cận - hiện đại, đặc biệt là cấu trúc phân cấp hành chính địa phương: tỉnh - huyện - xã. Bên cạnh đó, một số giá trị trong việc xây dựng mô hình bộ máy nhà nước đơn giản, tinh gọn; xây dựng đội ngũ quan lại thanh liêm của vua Minh Mạng cũng là bài học kinh nghiệm hữu ích cho cải cách hành chính của Việt Nam hiện nay.