K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3

\(amPTHH:Na+C_2H_5OH\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{2}{2}=1\left(mol\right)\\ n_{Na}=n_{C_2H_5OH}=n_{C_2H_5ONa}=2n_{H_2}=2.1=2\left(mol\right)\\ b,x=m_{C_2H_5OH}=46.2=92\left(g\right)\\ c,y=m_{Na}=23.2=46\left(g\right)\\ d,m_{C_2H_5ONa}=2.68=136\left(g\right)\)

Để giải bài toán này, ta thực hiện các bước sau:

1. Viết phương trình phản ứng:

C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr

2. Tính số mol của benzene:

  • n(C6H6) = m(C6H6) / M(C6H6) = 15,6 gam / 78 gam/mol = 0,2 mol

3. Tính số mol bromobenzen theo phương trình phản ứng:

  • Theo phương trình phản ứng, n(C6H5Br) = n(C6H6) = 0,2 mol

4. Tính số mol bromobenzen thực tế thu được (hiệu suất 80%):

  • n(C6H5Br) thực tế = n(C6H5Br) lý thuyết * H% = 0,2 mol * 80% = 0,16 mol

5. Tính khối lượng bromobenzen thu được:

  • m(C6H5Br) = n(C6H5Br) * M(C6H5Br) = 0,16 mol * 157 gam/mol = 25,12 gam

6. Làm tròn kết quả:

  • Làm tròn đến hàng phần mười, ta được 25,1 gam.

Vậy, khối lượng bromobenzen thu được là 25,1 gam.

22 tháng 5

4. Trắc nghiệm đúng sai về thí nghiệm AgNO₃ và NH₃

  • Khi nhỏ từ từ dung dịch NH₃ vào dung dịch AgNO₃, ban đầu xuất hiện kết tủa Ag₂O màu nâu đen.
  • Khi tiếp tục nhỏ thêm NH₃, kết tủa tan dần tạo thành phức chất [Ag(NH₃)₂]⁺.
  • Nếu nhỏ quá nhiều NH₃, dung dịch trở nên trong suốt.

Một số nhận định đúng/sai thường gặp:

  • AgNO₃ + NH₃ tạo kết tủa Ag₂O: Đúng.
  • Kết tủa Ag₂O tan trong NH₃ dư: Đúng.
  • AgNO₃ + NH₃ tạo Ag: Sai.
  • Dung dịch cuối cùng chứa phức chất bạc amoniac: Đúng
16 tháng 12 2024
  • 1 Chỉ vẽ các nguyên tử carbon bằng các đỉnh hoặc điểm gấp khúc.
  • 2 Liên kết giữa các carbon được thể hiện bằng các đường thẳng.
  • 3 Bỏ qua nguyên tử hydro vì chúng đã được ngầm hiểu.

C:H:O

40/12 : 6,67/1 : 53,33/16

1:2:1=>GĐGN:ch2o

=>CTPT:(ch2o)n=180->n=6(c6h12o6)

10 tháng 12 2024

pH = 0,097 ⇒ [H+] = 0,8 (M)

⇒ nH+ = 0,8.0,2 = 0,16 (mol)

⇒ nH2SO4 = 0,08 (mol)

⇒ nH2SO4.3SO3 = 0,02 (mol)

⇒ mH2SO4.3SO3 = 0,02.338 = 6,76 (g)

14 tháng 8 2024

VD3.

\(\Delta m\) tăng do Na thế vào H, phân tử khối Na > H 

=> \(\Delta m_{tăng}=\left(M_{Na}-M_H\right).a=m_{hh}-m_{muối}\)

6 tháng 6 2024

kiểm tra đáp án thì có thể đăng tách ra ạ:")

15 tháng 5 2024

Gọi CTPT của alcohol là \(C_nH_{2n+2}O\left(n\ge1\right)\)

PTHH: \(2C_nH_{2n+2}O+2Na\rightarrow2C_nH_{2n+1}ONa+H_2\)

Ta có \(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{24,79}=\dfrac{3,09875}{24,79}=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{alcohol}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{alcohol}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{15}{0,25}=60\left(g\right)\)

Mà \(M_{alcohol}=14n+18\)

\(\Rightarrow14n+18=60\) \(\Leftrightarrow n=3\)

Vậy CTPT của alcohol là \(C_3H_8O\)