Một người nông dân sau khi bón phân cho vườn rau của mình thì đến sáng hôm sau bỗng thấy các cây con trong vườn đều đã bị héo. Hãy giải thích hiện tượng này?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Tham\) \(khảo!\)
Ti thể
- Cấu trúc có màng kép:
+ Lớp màng ngoài trơn nhẵn
+ Màng trong gấp nếp hình răng lược tạo nhiều mào ngăn ti thể thành hai khoang.
\(\rightarrow\) Khoang ngoài là khoảng không gian giữa hai màng chứa ion H+ có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ATP.
\(\rightarrow\) Khoang trong là chất nền chứa nhiều loại enzyme tham gia vào quá trình hô hấp tế bào.
+ Màng trong chứa các phức hệ enzyme tham gia tổng hợp ATP.
+ Trong chất nền chứa nhiều phân tử DNA nhỏ, dạng vòng và ribosome. Nhờ đó ti thể có khả năng tự nhân đôi và tổng hợp protein cho riêng mình.
Lục lạp
+ Lớp màng ngoài của lục lạp tạo khoảng không hẹp với lớp màng trong, màng trong không gấp khúc.
+ Bên trong có một hệ thống màng thylakoid ở dạng các túi dẹp, trên bề mặt của màng thylakoid chứa chất diệp lục cùng các enzyme và protein tham gia vào quá trình quang hợp. Các túi này xếp chồng và nối thông với nhau bằng các phiến màng tạo nên cấu trúc gọi là granum. Bao quanh các granum là vật chất dạng lỏng gọi là chất nền.
+ Chất nền chứa hệ enzyme tham gia vào quá trình cố định CO2 trong quang hợp và chứa nhiều phân tử DNA dạng vòng và ribosome giúp chúng có khả năng tự nhân đôi và một số gene của chúng tổng hợp được các protein tham gia vào quá trình quang hợp.
Ti thể
- Cấu trúc có màng kép:
+ Lớp màng ngoài trơn nhẵn
+ Màng trong gấp nếp hình răng lược tạo nhiều mào ngăn ti thể thành hai khoang.
Khoang ngoài là khoảng không gian giữa hai màng chứa ion H+ có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ATP.
Khoang trong là chất nền chứa nhiều loại enzyme tham gia vào quá trình hô hấp tế bào.
+ Màng trong chứa các phức hệ enzyme tham gia tổng hợp ATP.
+ Trong chất nền chứa nhiều phân tử DNA nhỏ, dạng vòng và ribosome. Nhờ đó ti thể có khả năng tự nhân đôi và tổng hợp protein cho riêng mình.
Lục lạp
+ Lớp màng ngoài của lục lạp tạo khoảng không hẹp với lớp màng trong, màng trong không gấp khúc.
+ Bên trong có một hệ thống màng thylakoid ở dạng các túi dẹp, trên bề mặt của màng thylakoid chứa chất diệp lục cùng các enzyme và protein tham gia vào quá trình quang hợp. Các túi này xếp chồng và nối thông với nhau bằng các phiến màng tạo nên cấu trúc gọi là granum. Bao quanh các granum là vật chất dạng lỏng gọi là chất nền.
+ Chất nền chứa hệ enzyme tham gia vào quá trình cố định CO2 trong quang hợp và chứa nhiều phân tử DNA dạng vòng và ribosome giúp chúng có khả năng tự nhân đôi và một số gene của chúng tổng hợp được các protein tham gia vào quá trình quang hợp.
Tham khảo
+ Nguyên phân xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai, còn giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
+ Nguyên phân có một lần phân bào còn giảm phân có hai lần phân bào.
+ Nguyên phân kì đầu không có sự bắt cặp và trao đổi chéo còn giảm phân Kì đầu I có sự bắt cặp và trao đổi chéo.
Nguyên phân và giảm phân đều là các quá trình có ý nghĩa với sự sống của sinh vật, sự đa dạng di truyền, chọn lọc tự nhiên, giúp cho các sinh vật có thể thích nghi với môi trường sống có nhiều sự thay đổi.
Hoa Tiêu vừa giúp bạn đọc so sánh được 2 quá trình: Nguyên phân và giảm phân. Qua đó chúng ta có thể thấy điểm khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân khá rõ rệt. Trong kỳ trước giảm phân I, các nhiễm sắc thể sẽ bắt cặp rồi di chuyển về cực. Nhờ vậy mà mỗi tế bào con trong giảm phân sẽ chỉ nhân 1 nhiễm sắc thể của cặp tương đồng. Tương tự như trong nguyên phân thì khi tâm động bắt đầu chia thì mỗi tế bào con chỉ nhận 1 chromatid. Mặc dù hai giai đoạn có sự khác nhau nhưng cơ chế thực hiện khá giống nhau.
Nguyên phân và giảm phân có vai trò quan trọng đối với sự sống, di truyền, sinh sản của sinh vật, nếu có sự bất thường ở các giai đoạn nguyên phân, giảm phân có thể dẫn tới những hệ lụy đáng tiếc. Nghiên cứu nguyên phân, giảm phân giúp con người hiểu về các cơ chế phân bào, từ đó có thể tăng khả năng thích nghi với môi trường và phần nào loại bỏ những điều bất thường trong các quá trình này.
1.Nguyên phân là gì?
Trong sinh học tế bào, nguyên phân hay phân bào nguyên nhiễm là một phần của chu kỳ tế bào khi các NST kép được tách và đi về hai nhân tế bào mới.
2.Quá trình của nguyên phân?
Nguyên phân là hình thức phân chia tế bào phổ biến ở sinh vật nhân thực. Quá trình này bao gồm 2 giai đoạn, đó là phân chia nhân và phân chia tế bào chất.
Nguyên phân là một loại phân chia tế bào trong đó một tế bào gốc phân chia để tạo ra hai tế bào mới giống hệt nhau về mặt di truyền.
Trong bối cảnh của chu kỳ tế bào, nguyên phân là một phần của quá trình phân chia trong đó DNA của nhân tế bào được phân chia thành hai bộ nhiễm sắc thể bằng nhau.
không bé ơi em ko follow a mà e đòi xin in4 của a a ko cho đâu
A. Giống nhau
- Đều là hình thức phân bào.
- Đều có một lần nhân đôi ADN.
- Đều có kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
- NST đều trải qua những biến đổi tương tự như: tự nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn,...
- Màng nhân và nhân con tiêu biến vào kì đầu và xuất hiện vào kì cuối.
- Thoi phân bào tiêu biến vào kì cuối và xuất hiện vào kì đầu.
- Diễn biến các kì của giảm phân II giống với nguyên phân.
B. Khác nhau
Nguyên phân | Giảm phân |
Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai. | Xảy ra ở tế bào sinh dục chín. |
Có một lần phân bào. | Có hai lần phân bào. |
Kì đầu không có sự bắt cặp và trao đổi chéo. | Kì đầu I có sự bắt cặp và trao đổi chéo. |
Kì giữa NST xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo. | Kì giữa I NST xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo. |
Kì sau mỗi NST kép tách thành hai NST đơn và di chuyển về 2 cực của tế bào. | Kì sau I, mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển về 2 cực của tế bào. |
Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra hai tế bào con. | Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra bốn tế bào con. |
Số lượng NST trong tế bào con được giữ nguyên. | Số lượng NST trong tế bào con giảm đi một nữa. |
Duy trì sự giống nhau: tế bào con có kiểu gen giống kiểu gen tế bào mẹ. | Tạo biến dị tổ hợp, cơ sở cho sự đa dạng và phong phú của sinh vật, giúp sinh vật thích nghi và tiến hóa. |
– Tổng hợp axit nuclêic và prôtêin: dòng thông tin di truyền từ nhân tế bào đến tế bào chất:
Tuy nhiên, ở một số virut có quá trình phân mã ngược (ARN được dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin).
– Tổng hợp pôlisaccarit : ở vi khuẩn và tảo, việc tổng hợp tinh bột và glicôgen cần hợp chất mở đầu là ADP – glucôzơ. Một số vi sinh vật còn tổng hợp kitin và xenlulôzơ.
– Tổng hợp lipit : bằng cách liên kết glixêrol và các axit béo. Glixêrol là dẫn xuất từ đihiđrôxiaxêtôn – P. Các axit béo được tạo thành nhờ sự kết hợp liên tục với nhau của các phân tử axetyl – CoA.
học tốt
. Đặc điểm chung của các quá trình tổng hợp ở vi sinh vật: 1. Tổng hợp axit nuclêic và prôtêin: - ADN có khả năng tự sao chép, ARN được tổng hợp trên mạch ADN, prôtêin được tạo thành trên ribôxôm. ADN ==[phiên mã]== ARN ==[dịch mã]== Prôtêin - Một số virut còn có quá trình phiên mã ngược.
Trong quá trình hô hấp, kết thúc quá trình đường phân 2 axitpiruvic được tạo thành, khi co cơ liên tục oxi không đủ cung cấp cho quá trình hô hấp này, quá trình hô hấp ko tiếp tục vào chu trình krebs mà chuyển sang quá trình hô hấp kị khí tạo ra sản phẩm là axit lac và một ít ATP, chính axit lac đầu độc cơ làm cơ mỏi.
Trả lời:
Tế bào co cơ liên tục thì sẽ “mỏi” và không thể tiếp tục co được nữa là vì tế bào đã sử dụng hết ôxi mà không được cung cấp kịp nên tế bào bị bắt buộc chuyển sang hô hấp kị khí để tạo ATP (nhưng chỉ tạo được rất ít) cho hoạt động co cơ. Chính axit lac sản phẩm của hô hấp kị khí) là nguyên nhân làm tế bào không tiếp tục co được nữa.
- Uốn ván là một loại bệnh cấp tính nguy hiểm, nguy cơ tử vong rất cao, do ngoại độc tố (Tetanus exotoxin) của vi khuẩn uốn ván (Clostridium tetani) phát triển tại vết thương trong điều kiện yếm khí.
- Ví dụ: Trẻ sơ sinh bị uốn ván sơ sinh vẫn bú và khóc bình thường trong 2 ngày đầu sau sinh (bệnh xuất hiện vào ngày thứ 3 đến ngày thứ 28 sau khi sinh) sau đó không bú được, co giật. Hầu hết trẻ đã nhiễm bệnh thường tử vong.
Bệnh uốn ván là bệnh do độc tố uốn ván tác động vào hệ thần kinh cơ. Sau khi người bệnh có vết thương hở tiếp xúc với nha bào uốn ván có trong đất, môi trường xung quanh. Ví dụ: vết thương bẩn hoặc cuống rốn trẻ sơ sinh bị bẩn.
Nguồn : https://www.dongtayy.com/benh-uon-van.html
Vì khi bón phân sẽ làm nồng độ các chất tan trong môi trường lớn hơn so với nồng độ chất tan trong các tế bào nên nước trong các tế bào của cây sẽ đi ra ngoài môi trường, khiến cây bị héo.
#CTV49
Vì khi bón phân sẽ làm nồng độ các chất tan trong môi trường lớn hơn so với nồng độ chất tan trong các tế bào nên nước trong các tế bào của cây sẽ đi ra ngoài môi trường, khiến cây bị héo.