Cho biết nguyên tử khối của H, S, O lần lượt là 1, 32, 16 đvC. Axit sunfuric có công thức hóa học dạng H2SxO4 và có phân tử khối bằng 98 đvC. Giá trị của x và công thức hóa học của axit là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,5 1 0,5
\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=n\cdot22,4=0,5\cdot22,4=11,2\left(l\right)\)
500 ml = 0,5 l
\(Cm_{HCl}=\frac{n}{V}=\frac{1}{0,5}=2\left(M\right)\)
1. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
2.Theo pthh ta có : nZn = m : M = 32,5 : 65 = 0,5(mol)
Có : nH2 = nZn = 0,5(mol)
=> VH2(đktc) là : n.22,4 = 0,5.22,4 = 11,2(l)
\(KOH\) là bazơ : Kali hidroxit
\(Fe_2O_3\) Oxit bazơ : Sắt ( III ) oxit
\(Al\left(OH\right)_3\) bazơ : Nhôm hidroxit
\(Na_2SO_4\) muối : Natri Sunfat
\(HNO_3\) axit : axit nitric
\(CO_2\) oxit axit : Cacbon ddioxxit
\(HCl\) axit ; axit clohidric
\(CuCl_2\) muối : Đồng ( II ) clorua
KOH là bazơ: Kali Hidroxit
Fe2O3 là oxit bazơ: sắt (III) oxit
Al(OH)3 là ba zơ: nhôm hidroxit
Na2SO4 là muối:Natri Sunfat
HNO3 là axit: axit nitric
CO2 là oxit axit: cacbon dioxit
HCl là axit: axit clohidric
CuCl2 là muối: Đồng (II) clorua
1. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (Phản ứng hóa hợp)
2. 2KMnO4 → KMnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)
3. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (Phản ứng thế)
4. Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
1. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (Phản ứng hóa hợp)
2. 2KMnO4 → KMnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)
3. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (Phản ứng thế)
4. Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b)\(n_{H_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
pt: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,25 mol 0,5 mol <--- 0,25 mol
=>\(m_{Zn}=n_{Zn}.M_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\)
c)\(V_{HCl}=\frac{n_{HCl}}{C_{M_{HCl}}}=\frac{0,5}{0,5}=1\)
a, Zn + 2HCL → ZnCl2 + H2
b, Số mol của hidro là : n = m/M = 5,6/ 22,4=0,25 mol
Theo PTPU : số mol của kẽm là 0,25 mol => khối lượng kẽm tham gia phản ứng là m = n.M = 16,25 g
c,Theo PTPU : số mol của dung dịch HCl là : 0,25 × 2=0,5 => thể tích dung dịch HCl là : V= n/ CM = 0,5 / 0,5 = 1 lit́
a, Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
b, 2H2 + O2 → 2H2O (Phản ứng hóa hợp)
c, 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (Phản ứng phân hủy)
d, Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (Phản ứng thế)
a, Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
b, 2H2 + O2 → 2H2O (Phản ứng hóa hợp)
c, 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (Phản ứng phân hủy)
d, Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (Phản ứng thế)
Do nguyên tử khối bằng 98 nên ta có phương trình
\(2+32x+16.4=98\)
\(\Leftrightarrow32x+66=98\Leftrightarrow32x=32\Leftrightarrow x=1\)
Vậy CTHH của axit đó là H2SO4
Vì PTK của \(H_2S_xO_4\)là 98 đvC nên ta có:
\(1.2+32.x+16.4=98\)
\(\Rightarrow\)\(2+32x+64=98\)
\(\Rightarrow\)\(32x=32\)
\(\Rightarrow\)\(x=1\)
CTHH của axit là \(H_2SO_4\)