x+(x-1)-(x-2)+(x-3)-(x-4)+...+(x-2021)-(x-2022)=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=29.(-13)+(-27).29-129.17+129.(-23)
=29.(-13+(-27))-129.(-23+17)
=29.(-40)-129.(-6)
=-386
29.(-13) + 27. (-29) - 129.17 + (-129).23
= [29. (-13) + 27. (-29)] + [-129.17 + (-129).23]
= -29.[13 + 27] - 129.[17 + 23]
= - 29.40 - 129.40
=- 40.(29 + 129)
= - 40. 158
= - 6320
= - 4000
Câu a: Bỏ ngoặc và thu gọn
A = (-b) - {a - (a + b) - [(a - b) + (a + b)]}
A = - b - {a - a - b - [a - b + a +b]}
A = - b - {a - a - b - [(a + a) + (b - b)]
A = - b - {a - a - b - 2a}
A = - b - {0 - b - 2a}
A = - b - 0 + b + 2a
A = (- b + b) + 2a
A = 0 + 2a
A = 2a
Câu b:
Tính giá trị của biểu thức A khi a = - 80; b = 28
Theo câu a ta có: A = 2a
Thay a = - 80 vào A = 2a ta có:
A = 2 x (-80)
A = - 160
Vậy giá trị của biểu thức A tại a = - 80 là - 160
-7\(x\).(\(x-2\)) - \(x\)(6 - 7\(x\)) - 1 = 63
- 7\(x^2\) + 14\(x\) - 6\(x\) + 7\(x^2\) - 1 = 63
(- 7\(x^2\) + 7\(x^2\)) + (14\(x-6x\)) = 63 + 1
0 + 8\(x\) = 64
8\(x=64\)
\(x=64:8\)
\(x=8\)
Vậy \(x=8\)
Bài 1
a) 12.(-9) = -12.9 = -108
b) 32.(-2) = -32.2 = -64
c) 8.(-25).16
= -8.25.16
= -200.16
= -3200
Bài 2
a) 35.18 - 5.7.28
= 35.18 - 35.28
= 35.(18 - 28)
= 35.(-10)
= -350
b) 35.(-2).16.(-25)
= 5.7.(-2).4.4.(-25)
= 7.4.[5.(-2)].[4.(-25)]
= 28.(-10).(-100)
= 28.1000
= 28000
c) 45 - 5.(12 + 9)
= 45 - 60 - 45
= (45 - 45) - 60
= 0 - 60
= -60
d) 24.(16 - 5) - 16.(25 - 14)
= 24.11 - 16.11
= 11.(24 - 16)
= 11.8
= 88
Ta có : - ( x + 13 - 142 ) + 18 = 55
<=> - ( x + 13 - 142 ) = 55 - 18
<=> - ( x + 13 - 142 )= 27 ( Vô lí vì -( x +13 - 142 ) là 1 số nguyên âm còn 27 là số nguyên dương mà - ( x +13 - 142 ) = 27 )
Do đó x không tồn tại
Vậy không tồn tại x thỏa mãn
hok tốt
# owe
-(x+13-142)+18=55
=>- x-13+142+18=55
-x-13+142 = 55-18
- x-13+142 = 37
- x-13 = 37-142
- x-13 = -105
-x = -105+13
- x = -92
x =92
Vậy x = 92
(Nếu bạn nào muốn tham gia team mik kb nha)
Vì P>3 nên p có dạng: 3k+1;3k+2 (k E N sao)
=> p^2 :3(dư 1)
=> p^2+2018 chia hết cho 3 và>3
nên là hợp số
2, Vì n ko chia hết cho 3 và>3
nên n^2 chia 3 dư 1
=> n^2-1 chia hết cho 3 và >3 là hợp số nên ko đồng thời là số nguyên tố
3, Ta có:
P>3
p là số nguyên tố=>8p^2 không chia hết cho 3
mà 8p^2-1 là số nguyên tố nên ko chia hết cho 3
Ta dễ nhận thấy rằng: 8p^2-1;8p^2;8p^2+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3
mà 2 số trước ko chia hết cho 3
nên 8p^2+1 chia hết cho 3 và >3 nên là hợp số (ĐPCM)
4, Vì p>3 nên p lẻ
=> p+1 chẵn chia hết cho 2 và>2
p+2 là số nguyên tố nên p có dạng: 3k+2 (k E N sao)
=> p+1=3k+3 chia hết cho 3 và>3
từ các điều trên
=> p chia hết cho 2.3=6 (ĐPCM)
\(x\)+ (\(x-1\)) - (\(x\) - 2) + (\(x-3\)) - (\(x-4\)) +...+ ( \(x-2021\)) - (\(x-2022\)) = 0
Xét dãy số: 0; 1; 2; 3; 4;..; 2022
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1
Số số hạng của dãy số trên là: (2022 - 0) : 1 + 1 = 2023
Vì 2023 : 2 = 1011 dư 1
Nhóm hai số hạng liên tiếp của vế trái thành một nhóm ta được:
\(x\) + [(\(x-1\)) - (\(x\) - 2)] + [(\(x\) - 3) - (\(x-4\))] +...+ [(\(x\) - 2021) - (\(x-2022\))] = 0
\(x\) + [\(x\) - 1 - \(x\) + 2] + [\(x\) - 3 - \(x\) + 4] + ...+ [\(x\) - 2021 - \(x\) + 2022] = 0
\(x\) + [(\(x-x\)) + (2 - 1)] + [(\(x\) - \(x\)) + (4 - 3)] + ... + [(\(x-x\)) + (2022 - 2021)] = 0
\(x\) + [0 + 1] + [0 + 1]+ ...+ [0 + 1] = 0
\(x\) + 1 + 1 + ... +1 = 0
Vì vế trái là tổng của 1011 nhóm và \(x\) nên
\(x\) + 1 x 1011 = 0
\(x\) + 1011 = 0
\(x\) = - 1011
Vậy \(x=-1011\)