Một thỏi nước đá có khối lượng 200g ở nhiệt độ -100C. 2.1. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để thỏi nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở nhiệt độ 1000C. 2.2. Thả thỏi nước đá trên vào xô nhôm có khối lượng 100g đang chứa 629g nước ở nhiệt độ 200C. Tính nhiệt độ cân bằng của hệ thống và khối lượng nước trong xô lúc này.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh. Cho nhiệt dung riêng của nước đá là c1 = 1800J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là c2 = 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm là c3 = 880J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá là = 3,4.105J/kg và nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,3.106J/kg.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để xác định khối lượng riêng của từng khối kim loại, ta sử dụng công thức:
Khối lượng riêng = Khối lượng / Thể tích
Với diện tích tiếp xúc của khối A với mặt bàn là 3cm x 4cm = 12cm^2 = 0.0012m^2
Áp suất do khối A gây ra trên mặt bàn là 1350 Pa
Áp suất = Lực / Diện tích
Lực = Áp suất x Diện tích
Lực = 1350 Pa x 0.0012m^2 = 1.62 N
Khối lượng của khối A = Lực / Trọng trường
Khối lượng của khối A = 1.62 N / 9.8 m/s^2 = 0.1656 kg
Khối lượng riêng của khối A = 0.1656 kg / (0.03m x 0.04m x 0.05m) = 8600 kg/m^3
Tương tự, ta tính được khối lượng riêng của khối B là 7800 kg/m^3 và khối C là 2700 kg/m^3.
Vậy khối nào có khối lượng riêng là 8600 kg/m^3 là đồng, khối nào có khối lượng riêng là 7800 kg/m^3 là sắt, và khối nào có khối lượng riêng là 2700 kg/m^3 là nhôm.
Khối lượng nước trong bể khi bể chứa đầy nước :
\(80.20.25.1=40000\left(g\right)=40\left(kg\right)\)
Ánh sáng hay ánh sáng khả kiến là các bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong vùng quang phổ nhìn thấy được bằng mắt thường của con người, còn gọi là vùng khả kiến. Giống như mọi bức xạ điện từ, ánh sáng có thể được mô tả như những đợt sóng hạt chuyển động gọi là photon.
Ánh sáng hay ánh sáng khả kiến là các bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong vùng quang phổ nhìn thấy được bằng mắt thường của con người (tức là từ khoảng 380 nm đến 760 nm), còn gọi là vùng khả kiến. Giống như mọi bức xạ điện từ, ánh sáng có thể được mô tả như những đợt sóng hạt chuyển động gọi là photon. Ánh sáng có tốc độ rất nhanh, điều này dễ hiểu khi trời mưa, ta thấy ánh chớp xong rồi một lúc mới nghe thấy tiếng sấm.
Bài 9 :
a) \(500cm^3=5.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Khối lượng dầu chứa trong bình :
\(880.5.10^{-4}=44.10^{-2}\left(kg\right)=440\left(g\right)\)
b) Khối lượng cả chai khi chứa đầy dầu :
\(100+440=540\left(g\right)\)
Bài 10 :
Khối lượng 1 bao cát :
\(0,5.2500=1250\left(kg\right)=1,25\left(tấn\right)\)
Số bao cát người này cần :
\(25:1,25=20\left(bao\right)\)
Khối lượng của dầu và nước là :
\(m_d=m_n=\dfrac{1,2}{2}=0,6\left(g\right)\)
Thể tích của dầu là :
\(V_d=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,6}{800}=7,5.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Thể tích của nước :
\(V_n=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,6}{1000}=6.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Gọi \(S\) là quãng đường AB
Gọi \(t_1;t_2\) là thời gian của giai đoạn 1 và 2
\(t_1=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{v_1}=\dfrac{S}{2v_1}\)
\(t_2=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{\dfrac{v_2+v_3}{2}}=\dfrac{S}{v_2+v_3}\)
\(\Rightarrow t=t_1+t_2=\dfrac{S}{2v_1}+\dfrac{S}{v_2+v_3}=S\left(\dfrac{1}{2v_1}+\dfrac{1}{v_2+v_3}\right)\)
\(v_{tb}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{S}{S\left(\dfrac{1}{2v_1}+\dfrac{1}{v_2+v_3}\right)}\)
\(\Rightarrow v_{tb}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{1}{2v_1}+\dfrac{1}{v_2+v_3}\right)}\)
1.
Thể tích khối gang:
2 x 2 x 5 = 20cm3
Khối lượng riêng:
d = m/V = 140/20 = 7 (g/cm3)
2.
Đổi: 40dm3 = 0,04m3
Khối lượng riêng của sắt là: 7800kg/m3
Khối lượng dầm sắt là:
m = d.V = 7800 x 0,04 = 312 kg
Trọng lượng dầm sắt là:
P = m x 10 = 312 x 10 = 3120 N