K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2020

\(\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{b}+1\right)=4\Leftrightarrow\sqrt{ab}+\sqrt{a}+\sqrt{b}=3\)

\(\text{Ta có:}M\ge a+b\Rightarrow2M+2\ge a+b+a+1+b+1\ge2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\text{theo cô si}\right)=6\)

\(\Rightarrow M\ge2\left(\text{dấu "=" xảy ra khi:}a=b=1\right)\)

18 tháng 10 2020

\(5x^2-6x-2=0\)

\(\Delta'=\left(-6\right)^2-4\cdot5\cdot\left(-2\right)=76>0\)

=> Phương trình có 2 nghiệm

Theo Viet, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{-b}{a}=\frac{6}{5}\\x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{-2}{5}\end{cases}}\)

Vậy: ...

27 tháng 6 2020

\(A=\frac{2}{5+\sqrt{7}}+\frac{\sqrt{28}}{2}-2\)

\(A=\frac{2.\left(5-\sqrt{7}\right)}{25-7}+\frac{2\sqrt{7}}{2}-2\)

\(A=\frac{2.\left(5-\sqrt{7}\right)}{18}+\sqrt{7}-2\)

\(A=\frac{5-\sqrt{7}}{9}+\sqrt{7}-2\)

\(A=\frac{5-\sqrt{7}+9\sqrt{7}-18}{9}\)

\(A=\frac{-13+8\sqrt{7}}{9}\)

Vậy \(A=\frac{-13+8\sqrt{7}}{9}\)

\(A=\frac{2}{5+\sqrt{7}}+\frac{\sqrt{28}}{2}-2\)

\(=\frac{2\left(5-\sqrt{7}\right)}{25-7}+\frac{2\sqrt{7}}{2}-2\)

\(=\frac{2\left(5-\sqrt{7}\right)}{18}+\sqrt{7}-2\)

\(=\frac{2\left(5-\sqrt{7}\right)}{2.9}+\sqrt{7}-2=\frac{5-\sqrt{7}}{9}+\sqrt{7}-2\)

11 tháng 7 2020

Bạn ơi bạn có đáp án bài 2 chưa ạ ? Mình đang không biết giải bài 2

15 tháng 7 2020

ko biết

26 tháng 6 2020

Không mất tính tổng quát giả sử \(z=min\left(x;y;z\right)\)

Từ giả thiết x+y+z=3 => \(3z\le x+y+z\)Do đó \(0\le z\le1\)

Đặt x=1+a; y=1+b; c=1-a-b. Do 0 =<c=<1 nên 0 =< a+b =< 1

Ta có \(\left(x-1\right)^3+\left(y-1\right)^3+\left(z-1\right)^3=a^3+b^3+\left(-a-b\right)^3=-3ab\left(a+b\right)\)

Mặt khác \(\left(a-b\right)^2\ge0\forall a,b\Rightarrow ab\le\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\)

\(\Rightarrow ab\left(a+b\right)\le\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\le\frac{1}{4}\left(0\le a+b\le1\right)\)

\(\Rightarrow-3ab\left(a+b\right)\ge\frac{-3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=\frac{1}{2}\)

Khi đó \(x=y=\frac{3}{2};z=0\)

24 tháng 6 2020

Vì   \(7^n+147\) là số chính phương 

=> Đặt: \(7^n+147\)  với a là số nguyên khi đó ta có: 

\(7^n+147=a^2\)không mất tính tổng quát g/s a nguyên dương

mà: n là số tự nhiên  nên \(7^n⋮7\)\(147=7^2.3⋮7\)=> \(a^2⋮7\)=> \(a⋮7\)=> \(a^2⋮7^2\)

=> \(7^n⋮7^2\)=> n \(\ge\)2

+) Với n = 2k khi đó: \(k\ge1\)

Ta có: \(7^{2k}+147=a^2\)

<=> \(\left(a-7^k\right)\left(a+7^k\right)=147\)

Vì: \(\hept{\begin{cases}0< a-7^k< a+7^k\\a-7^k;a+7^k⋮7\end{cases}}\)

Do đó: \(\hept{\begin{cases}a+7^k=21\\a-7^k=7\end{cases}}\Leftrightarrow7^k=7\Leftrightarrow k=1\)=> n = 2 

Thử lại thỏa mãn

+) Với n = 2k + 1  ta có: 

\(7^{2k+1}:4\) dư -1

\(147\): 4 dư  3

=> \(7^{2k+1}+147\) chia 4 dư 2 

mà số chính phương chia 4 bằng 0 hoặc 1 

=> Loại 

Vậy: n = 2

Gọi số sách giá 1 là:\(x\)(quyển)     điều kiện:\(x\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow\)số sách giá 2 là:\(540-x\)(quyển)

\(\Rightarrow\)số sách giá 1 sau khi chuyển là:\(x-60\)(quyển)

\(\Rightarrow\)số sách giá 2 sau khi nhận là:\(540-x+60\)(quyển)

Nếu chuyển 60 cuốn từ giá 1 sang giá 2 thì số sách giá 2 bằng 125% số sách giá 1 nên ta có phương trình:

\(125\%\left(x-60\right)=540-x+60\)

\(\Leftrightarrow\frac{125x}{100}-\frac{125.60}{100}=600-x\)

\(\Leftrightarrow\frac{5x}{4}-75=600-x\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{4}x+x=600+75\)

\(\Leftrightarrow\frac{9}{4}x=675\Leftrightarrow x=300\left(tm\right)\)

Vậy số sách giá 1 là 300 quyển

       số sách giá 2 là 540-300=240 quyển

23 tháng 6 2020

Gọi số sách ở giá 1 là x ( quyển , x thuộc N* và < 540 )

=> Số sách ở giá 2 là 540 - x

Chuyển 60 quyển từ giá 1 sang giá 2 thì giá 2 = 125% = 5/4 giá 1 

=> Ta có phương trình : \(\frac{5}{4}\left(x-60\right)=540-x+60\)

                           <=> \(\frac{5\left(x-60\right)}{4}=\frac{4\left(540-x+60\right)}{4}\)

                           <=> \(5x-300=2160-4x+240\)

                           <=> \(5x+4x=2160+240+300\)

                           <=> \(9x=2700\)

                           <=> \(x=300\left(tmđk\right)\)

=> Số sách ở giá 1 là 300 quyển

=> Số sách ở giá 2 = 540 - 300 = 240