K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2020

Vai trò của vùng biển nước ta:

  • Biển điều hòa khí hậu nước ta
  • Cung cấp nguồn tài nguyên khoáng sản (Dầu, khí tự nhiên, cát trắng) và tài nguyên hải sản phong phú và đa dạng.
  • Là đường giao thông quan trọng
  • Cung cấp nhiều bãi biển đẹp, thu hút khách du lịch đến tham quan và nghỉ dưỡng.

=> Do đó, chúng ta phải biết bảo vệ, khai thác hợp lí, tiết kiệm và hiệu quả.

( Chúc bạn học tốt )

26 tháng 5 2020

Vi khuẩn ➡️Nấm➡️Rau➡️Sâu, cá➡️Chim sâu,gà➡️Diều hâu,hổ

20 tháng 6 2020

Mạng lưới thức ăn

1.Chim sâu ăn:Cá,sâu

2.Gà ăn:Rau,sâu

3.Diều hâu ăn:Gà,cá,chim sâu,sâu

4.Hổ ăn:Diều Hâu,gà,chim sâu

Còn nấm và vi khẩn thì ko xếp vào loại nào hết

24 tháng 5 2020

Tui sử dụng Chrome.

Trước khi dùng Chrome,tui phải dùng Cốc Cốc(nghĩa là phải tải về).

Tui dùng Chrome vì dùng Chrome đỡ bị lỗi,nhất là dùng trên Olm.Người ta cứ báo rằng sử dụng ứng dụng Chrome để đỡ bị lỗi,tui dùng Chrome,đúng là đỡ bị lỗi thật.Cộng thêm nữa là nhà tui sẽ không phát hiện thấy những trang web tui mở trên Cốc Cốc.Từ đó,tui có thể làm việc các thứ trên Chrome.Nếu nhà tui tạo tài khoản trên Chrome,tui có thể dùng Mozila Firefox với một điều kiện là tui sẽ không thể học Olm trên Firefox.Dùng Cốc Cốc thì cũng kha khá lỗi nên tui mới tải Chrome về.Lúc đầu thì học Olm trên Cốc Cốc khộng bị lỗi cho lắm nhưng về sau mới thấy nó lỗi thật,trang cá nhân ai cũng không vào được mục Bạn bè,sang Chrome cũng vậy,cũng không vào được mục Bạn bè.Nói chung là Olm đang có hơi nhiều lỗi nên mong Olm xem xét lại hệ thống để khắc phục được lại mấy cái lỗi này.

26 tháng 5 2020

cốc cốc 

Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:  Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi  cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn....
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

  Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi  cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau!

a,Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác?

b,Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh nào? Mục đích của tác giả khi viết tác phẩm đó?

c,Trình bày nội dung chính của đoạn và nêu biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong đoạn văn trên.

1
24 tháng 5 2020

a)-Đoạn văn trên trích trong văn bản ''Hịch tướng sĩ'' của Trần Quốc Tuấn

b)-Hoàn cảnh ra đời: Khi giặc Nguyên- Mông có ý định xâm chiếm nước ta lần nữa. Khi này quân ta vừa thắng nên chủ quan, quân lính bắt đầu lơ là việc hệ trọng, chuẩn bị an tâm tĩnh dưỡng. rong chiến thắng

-Mục đích : kêu gọi binh lính luôn phải thận trọng, không được lơ là việc luyện tập, học cuốn " Binh thư yếu lược", không được ngủ quên trong chiến thắng.

c)-Nội dung :tình cảnh loạn lạc , gian nan của đất nước ta trong tình hình đất nước nội bộ lẫn ngoại bộ.

   - BPNT : Liệt kê :Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi  cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn.

27 tháng 5 2020

Mở bài: Từ xưa đến nay, trăng vốn là người bạn thơ của thi sĩ và cũng là đề tài muôn thuở trong thi ca nhạc hoa. Đi vào trang thơ của mỗi thi nhân, trăng sẽ hiện hữu ở những góc độ và đường nét khác nhau. Với “Ngắm trăng”, Hồ Chí Minh không chỉ cho tất cả những người đọc cảm nhận được vẻ đẹp của trăng mà thông qua đó còn bộc lộ những nỗi niềm của chính mình trong hoàn cảnh đặc biệt quan trọng chốn lao tù. 

hiên nhiên xuất hiện trong bài thơ Ngắm trăng

Câu thơ thứ hai tựa hồ như một nét vẽ mà sau đường mang bút của Hồ Chí Minh, cảnh thiên nhiên hiện hữu khá rõ ràng:

“Đối thử lương tiêu nại nhược hà?”

Dịch nghĩa:

“Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?”

Nếu như câu thơ đầu tiên làm người đọc động lòng vì hoàn cảnh ngang trái mà Bác bỏ Hồ phải đối mặt. Tưởng như đến câu thơ tiếp theo, tác giả sẽ nói đến cảm xúc xót xa của mình khi sống trong tham gia đó. Thế mà thật lạ lùng, Bác bỏ lại hướng tầm mắt người đọc ra phía không gian mông mênh, rộng lớn của đất trời và không hết lời ca tụng cảnh đẹp (“lương tiêu”).

Khi cảm nhận về bài thơ Ngắm trăng, ta thấy cảnh vật tươi đẹp, thu hút đến nỗi khiến người thưởng cảnh cũng bối rối, khó xử vì không “biết làm thế nào?” (“nại nhược hà”) khi đối diện. Giờ phút này đây, bao nhiêu những khổ đau, vất vả, cực nhọc, xót thương của cảnh tù đày dường như vắng bóng, phải chăng mối bận tâm duy nhất của Bác bỏ lúc này là dành hết cho thiên nhiên vạn vật.

Cảnh ấy khiến Người cảm thấy bồn chồn, náo nức bởi vì một tâm hồn nghệ sĩ như Hồ Chí Minh, sao thể không rung động trước một khung cảnh mà Người dành hết lời truyền tụng như vậy. Có ý kiến nhận định rằng, trong bản dịch thơ của Nam Trân, khi sử dụng “khó hững hờ” để thể hiện ý nghĩa “biết làm thế nào?” thì chưa làm bộc lộ hết những bồn chồn, náo nức trong tâm trạng người thi sĩ vì bản thân từ “hững hờ” mang ý nghĩa thờ ơ, lạnh nhạt, không chú ý đến điều gì đó.

Trong thơ Bác bỏ, có lẽ hơn hết sự để ý, quan tâm, trước cảnh đẹp có lẽ Bác bỏ cũng không giấu được sự đón đợi, phấn chấn. Nhưng xét thấy, để tìm được từ ngữ nào khác thể hiện trọn vẹn ý nghĩa câu thơ thì đó không phải là điều đơn giản. Thế nên thiết nghĩ cũng không nên khắt khe với tác giả bản dịch thơ.

Nhìn lại cảm nhận về bài thơ Ngắm trăng, có thế thấy, hai câu thơ đầu của bài thơ đã làm nổi bật một tâm hồn nghệ sĩ phải ngắm trăng trong một hoàn cảnh đặc biệt quan trọng chốn lao tù tưởng như không phù hợp. Tuy nhiên, Người đã mặc kệ hoàn cảnh, bỏ qua sự hiện hữu của vật chất là rượu và hoa để vẫn có thể thưởng cảnh ung dung, tự tại. Nhưng trước khoảnh khắc diệu kì của cảnh đẹp, Người vẫn không khỏi xốn xang.

Cuộc vượt ngục về tinh thần của người chiến sĩ

Cảm nhận về bài thơ Ngắm trăng, ta thấy ở câu thơ thứ hai, người chiến sĩ – thi sĩ ấy đã vẽ ra trước mắt người đọc khung cảnh thiên nhiên đầy ấn tượng. Đến hai câu thơ cuối, trong cái nền của khung cảnh thiên nhiên, tác giả đã tập tập trung sự chú ý của người đọc vào quan hệ giữa thi sĩ và vầng trăng trên cao theo như đúng tinh thần “ngắm trăng” của bài thơ:

“Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt

Nguyệt tòng song khích khán thi gia.”

Dịch nghĩa:

“Người hướng ra phía trước song ngắm trăng sáng,

Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.”

Trong hai câu thơ đều phải sở hữu sự xuất hiện của rất nhiều hình ảnh: “nhân”“nguyệt”“song” (song cửa), vị trí của “song” cửa nhà tù luôn đứng chắn giữa câu thơ, còn người và “nguyệt” thì có sự hoán đổi. Chính vì sự linh hoạt hoán đổi vị trí này đã tạo nên tầng nghĩa giàu giá trị của bài thơ.

Ở câu thơ thứ ba, khi hướng tầm mắt ra phía “song tiền” để “khán minh nguyệt” cũng là lúc nhà thơ để cho tâm hồn mình thoát khỏi sự tù tội để giao hòa cùng vầng trăng sáng ở không gian khung trời mông mênh. Ở đây đã có một cuộc vượt ngục diễn ra, đó không phải là cuộc vượt ngục thông thường mà là vượt ngục về tinh thần.

24 tháng 5 2020

Từ kinh tuyến phía Tây (102°Đ) tới kinh tuyến phía Đông (117°Đ), nước ta mở rộng 15 độ kinh tuyến và chênh nhau 60 phút đồng hồ

(15 x4 =60 phút)

*Ryeo*

25 tháng 3 2022

Chênh nhau 27 phút nha

1 tháng 6 2020

Thói nịnh bợ; trưởng giả học làm sang.

23 tháng 5 2020

Số mol hidro là: \(n_{H_2}=\frac{14,56}{22,4}=0,65\left(mol\right)\)

Đặt số mol \(H_2\left(1\right)\)là x

       số mol \(H_2\left(2\right)\)là y

PTHH   \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (1)

              \(\frac{2}{3}x\)                \(\leftarrow\)                                  x        (mol)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)   (2)

             y               \(\leftarrow\)                       y   (mol)

Ta có hệ pt: \(\hept{\begin{cases}27.\frac{2}{3}+56.y=19,3\\x+y=0,65\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0,45\\y=0,2\end{cases}}\)

Số mol Al là: \(n_{Al}=0,45.\frac{2}{3}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Al}=0,3.27=8,1\left(g\right)\)

Số mol Fe là \(n_{Fe}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)   \(\Rightarrow m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là

\(\%m_{Al}=\frac{m_{Al}}{m_{hh}}.100\%=\frac{8,1}{19,3}.100\%\approx42\%\)

\(\%m_{Fe}=\frac{m_{Fe}}{m_{hh}}.100\%=\frac{11,2}{19,3}.100\%\approx58\%\)

ai giúp mk kick cho

7 tháng 6 2020

Chúng được gọi là đồ dùng điện do chúng cần dùng điện để chuyển thành 1 dạng năng lượng khác,ví dụ:

- Bóng đèn chuyển từ đệm năng thành quang năng 

- Quạt điện chuyển từ điện năng sang cơ năng 

-...

vì nó càn dùng điện