cho góc nhọn xOy , M là 1 điểm thuộc tia phân giác Ox của góc xOy . kẻ MA vuông góc với Ox.
a.chứng minh MA=MB
b. tam giác OAB là tam giác gì ?
c. đường thẳng BM cắt Ox tại D , đường thẳng AM cắt Oy tại E . chứng minh MD=ME
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do ∆DEF cân tại D (gt)
⇒ DE = DF
Do M là trung điểm của EF (gt)
⇒ ME = MF
Xét ∆DEM và ∆DFM có:
DE = DF (cmt)
DM là cạnh chung)
ME = MF (cmt)
⇒ ∆DEM = ∆DFM (c-c-c)
b) Sửa đề: Chứng minh DM ⊥ EF
Do ∆DEM = ∆DFM (cmt)
⇒ ∠DME = ∠DMF (hai góc tương ứng)
Mà ∠DME + ∠DMF = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠DME = ∠DMF = 180⁰ : 2 = 90⁰
⇒ DM ⊥ EF
c) Xét ∆DEM và ∆KFM có:
DM = KM (gt)
∠DME = ∠KMF (đối đỉnh)
ME = MF (cmt)
⇒ ∆DEM = ∆KFM (c-g-c)
⇒ DE = KF (hai cạnh tương ứng)
Mà DE = DF (cmt)
⇒ KF = DF
⇒ ∆FDK cân tại F
a) tìm ba số x,y,z biết x/3=y/4=z/5 và x.y.z=480
b) tìm ba số a,b,c biết a/4=b/8=c/16 và a^2-b^2=-60
a) Ta có :
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=k\)
\(\Rightarrow k^3=\dfrac{x}{3}.\dfrac{y}{4}.\dfrac{z}{5}=\dfrac{480}{3.4.5}=8\)
\(\Rightarrow k=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=2\\\dfrac{y}{4}=2\\\dfrac{z}{5}=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=8\\z=10\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=8\\z=10\end{matrix}\right.\)
b) Ta có :
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{16}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{a}{4}\right)^2=\left(\dfrac{b}{8}\right)^2=\left(\dfrac{c}{16}\right)^2\)
\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{16}=\dfrac{b^2}{64}=\dfrac{c^2}{256}\)
Áp dụng TCDTSBN, ta có :
\(\dfrac{a^2}{16}=\dfrac{b^2}{64}=\dfrac{c^2}{256}=\dfrac{a^2-b^2}{16-64}=\dfrac{-60}{-48}=\dfrac{5}{4}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a^2}{16}=\dfrac{5}{4}\\\dfrac{b^2}{64}=\dfrac{5}{4}\\\dfrac{c^2}{256}=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2=4.5\\b^2=16.5\\c^2=256.5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\pm2\sqrt[]{5}\\b=\pm4\sqrt[]{5}\\c=\pm16\sqrt[]{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}a=\pm2\sqrt[]{5}\\b=\pm4\sqrt[]{5}\\c=\pm16\sqrt[]{5}\end{matrix}\right.\)
a) Áp dụng TCDTSBN, ta có :
\(\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{2x-4y+z}{1.2-4.2+4}=\dfrac{-6}{-2}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{1}=3\\\dfrac{y}{2}=3\\\dfrac{z}{4}=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=6\\z=12\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=6\\z=12\end{matrix}\right.\)
b) Áp dụng TCDTSBN, ta có :
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{-4}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a-5b+4c}{2-5.\left(-4\right)+4.6}=\dfrac{23}{46}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{b}{-4}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{c}{4}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-2\\c=2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-2\\c=2\end{matrix}\right.\)
A B C H K I M
a/
Xét tg vuông AHB và tg vuông AHC có
AB = AC (cạnh bên tg cân)
HB = HC (trong tg cân đường cao hạ từ đỉnh tg cân đồng thời là đường trung tuyến)
=> tg AHB = tg AHC (Hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)
b/
Xét tg ABC có
HB = HC (cmt); HK//AB (gt) => KA=KC (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
Xét tg vuông AHC có
KA=KC (cmt)
\(\Rightarrow HK=KA=KC=\dfrac{AC}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
=> tg AHK cân tại K
c/
Xét tg vuông ABC có
HB=HC (cmt); KA=KC (cmt) => I là trọng tâm của tg ABC
=> CI là trung uyến của tg ABC (trong tg 3 đường trung tuyến đồng quy) \(\Rightarrow M\in CI\) => C, I, M thẳng hàng
A B C M A'
Kéo dài AM cắt BC tại A'.
Xét ΔABA' ta có BĐT: AB + BA' > AA' = MA + MA'
hay AB + BA' > MA + MA' (1)
Xét ΔCMA' ta có BĐT: CA' > MC - MA' (2) Cộng theo vế (1) và (2) ta được:
(AB + BA' ) + CA' > ( MA + MA' ) + ( MC - MA' ) <===> AB + (BA' + CA') > MA + MC
Hay: AB + CB > MA + MC (I) Chứng minh tương tự ta có:
AB + AC > MB + MC (II)
CB + AC > MA + MB (III) Cộng theo vế (I),(II) và (III) ta được:
2(AB+AC+CB) > 2(MA + MB + MC)
Hay: MA+MB+MC < AB+AC+CB (đpcm).
Số nguyên dương này không thể xác định vì số chữ số của số đó chưa xác định là bao nhiêu.
B=2.2/1.3 . 3.3/2.4 . 4.4/3.5 ......20.20/19.21
=2.3.4.....20/1.2.3.....19 . 2.3.4....20/3.4.5.....21
=20 . 2/21
=40/21
a: Quãng đường xe đạp đi được trong 2 giờ đầu tiên là:
2*20=40(km)
Quãng đường xe đạp đi được từ giớ thứ 3 đến lúc gặp ô tô là:
20(x-2)(km)
Độ dài quãng đường xe đạp đi được cho đến lúc gặp ô tô là:
20(x-2)+40=20x(km)
b: Độ dài quãng đường ô tô đi được cho đến lúc gặp xe đạp là:
60(x-2)(km)
c: Theo đề, ta có:
20x=60(x-2)
=>60x-120=20x
=>40x=120
=>x=3
a: \(H\left(x\right)+P\left(x\right)=x^5-2x^2+2\)
=>\(P\left(x\right)=x^5-2x^2+2-H\left(x\right)\)
\(=x^5-2x^2+2-x^4+5x^3-x^2-5x+\dfrac{1}{3}\)
\(=x^5-x^4+5x^3-3x^2-5x+\dfrac{7}{3}\)
b: H(x)-Q(x)=-23=-8
=>Q(x)=H(x)+8
\(=x^4-5x^3+x^2+5x-\dfrac{1}{3}+8\)
\(=x^4-5x^3+x^2+5x+\dfrac{23}{3}\)
Bổ sung đề; MB\(\perp\)OB tại B
a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có
OM chung
\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)(OM là phân giác của góc AOB)
Do đó: ΔOAM=ΔOBM
=>MA=MB
b: Ta có: ΔOAM=ΔOBM
=>OA=OB
=>ΔOAB cân tại O
c: Xét ΔMAD vuông tại A và ΔMBE vuông tại B có
MA=MB
\(\widehat{AMD}=\widehat{BME}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔMAD=ΔMBE
=>MD=ME