K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
12 tháng 1

Gọi số có 3 chữ số chia 6 dư 5 là a

\(\Rightarrow\) a có dạng \(a=6k+5\)

Do a có 3 chữ số \(\Rightarrow99< a< 1000\)

\(\Rightarrow99< 6k+5< 1000\)

\(\Rightarrow94< 6k< 995\)

\(\Rightarrow15,67< k< 165,83\)

\(\Rightarrow16\le k\le165\)

\(\Rightarrow\) Có tất cả \(165-16+1=150\) số thỏa mãn

12 tháng 1

a ) Chiều cao tam giác ADC là : 

( 2 x 17 ) : 4  = 8,5 ( cm ) 

Diện tích tam giác ABC là : 

24 x 8,5 : 2 = 102 ( cm2 ) 

b ) Diện tích tam giác ABD là : 

102 - 17 = 85 ( cm2 ) 

Tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ADC và diện tích tam giác ABD là : 

17 x 100 : 85 = 20% 

Đáp số : a ) 102 cm2 

            : b ) 20 % 

Học tốt !!! 

NV
12 tháng 1

Giá tiền của 1 cái áo là:

\(1260000:4=315000\) (đồng)

Giá tiền của 1 đôi giày là:

\(315000\times2=630000\) (đồng)

Chị Tâm tiêu hết số tiền là:

\(1260000+630000=1890000\) (đồng)

12 tháng 1

=630 000 một đôi giày 

12 tháng 1

đợi chút đc ko ạ?

12 tháng 1

Bài 1:

A = 7.\(x^6\) + 3 ta có:  \(x^6\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ 7.\(x^6\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ 7.\(x^6\) + 3 ≥ 3 ∀ \(x\)

Vậy Amin  = 3 khi 7.\(x^6\) = 0 ⇒ \(x^6\) = 0

Kết luận: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là 3 xảy ra khi \(x\) = 0

B = 9.(\(x\) - 1)2 + 14

Ta có: (\(x\) - 1)2 ≥ 0 \(\forall\) \(x\) ⇒ 9.(\(x\) - 1)2 ≥ 0 ∀\(x\)  ⇒ 9.(\(x\) - 1)2+ 14  ≥ 14 ∀ \(x\)

⇒ Bmin = 14 khi  9.(\(x\) - 1)2 = 0;  ⇒(\(x\) - 1)2 = 0 ⇒ \(x\) - 1 = 0 ⇒ \(x\) = 1

Kết luận: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức B là 14 xảy ra khi \(x\) = 1

 

 

 

12 tháng 1

Tham khảo ạ, dạo này mik bận ạ!

a) Các số tự nhiên có hai chữ số bắt đầu từ 10 đến 99.

Do đó E = {10; 11; 12…; 98; 99}.

b) Các số tự nhiên có hai chữ số và chia hết cho 9 là: 18; 27; 36; 45; 54; 63; 72; 81; 90; 99.

Do đó có 10 kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là số chia hết cho 9” là: 18; 27; 36; 45; 54; 63; 72; 81; 90; 99.

c) Trong các số từ 10 đến 99 có các số bằng bình phương của một số tự nhiên là: 16; 25; 36; 49; 64; 81.

Do đó có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là bình phương của một số tự nhiên” là: 16; 25; 36; 49; 64; 81.

12 tháng 1

thông cảm nhé, cảm ơn bạn nhiều

14 tháng 1

Tổng số kẹo của hai bạn lúc sau là:

168 + 10 + 15  =193 (cái)

Ta có sơ đồ

Theo sơ đồ ta có:

Số kẹo của Lan lúc sau là: (193 - 14) : 2 =\(\dfrac{179}{2}\)

Sao kẹo nó lẻ vậy em?

12 tháng 1

\(3\dfrac{4}{5}:40\dfrac{8}{15}=0,25:x\)

\(\Rightarrow\dfrac{19}{5}:\dfrac{608}{15}=0,25:x\)

\(\Rightarrow\dfrac{19}{5}\cdot\dfrac{15}{608}=\dfrac{1}{4}:x\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{32}=\dfrac{1}{4}:x\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{3}{32}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{8}{3}\)

12 tháng 1

Ta có: \(n\cdot n!=\left(n+1-1\right)\cdot n!=\left(n+1\right)n!-n!=\left(n+1\right)!-n!\)

(vì \(n!=1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot n\Rightarrow\left(n+1\right)n!=1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot n\cdot\left(n+1\right)=\left(n+1\right)!\)

 \(1\cdot1!+2\cdot2!+3.3!+4.4!+...+2004\cdot2004!\)

\(=2!-1!+3!-2!+4!-3!+5!-4!+...+2005!-2004!\)

\(=2005!-1!\)

\(=2005!-1\)

Mà: \(2005!-1< 2005!\)

\(\Rightarrow1\cdot1!+2\cdot2!+3\cdot3!+...+2004\cdot2004!< 2005!\)

12 tháng 1

\(0,a\times0,0b\times a,b=0,0bbb\)

\(\left(a\times0,1\right)\times\left(b\times0,01\right)\times\left(\overline{ab}\times0,1\right)=\overline{bbb}:10000\)  

\(a\times b\times\overline{ab}\times0,1\times0,01\times0,1=\overline{bbb}:10000\) 

\(a\times b\times\overline{ab}\times0,0001=\overline{bbb}\times0,0001\)

\(a\times b\times\overline{ab}=\overline{bbb}\)

\(a\times b\times\overline{ab}=b\times111\)

\(a\times\overline{ab}=111\) 

+ Nếu \(a>3\) thì \(a\times\overline{ab}>111\)

+ Nếu \(a< 3\) thì \(a\times\overline{ab}< 111\)

+ Nếu \(a=3\) thì: 

\(3\times\overline{3b}=111\)

\(\overline{3b}=37\)

Nên b = 7

a + b = 3 + 7 = 10

NV
12 tháng 1

\(0,a\times0,0b\times a,b=0,0bbb\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{10}\times\dfrac{b}{100}\times\left(a+\dfrac{b}{10}\right)=\dfrac{111b}{10000}\)

\(\Leftrightarrow a\times\left(10a+b\right)=111\)

\(\Rightarrow a=Ư\left(111\right)\)

Mà \(111=1.3.37\) và \(\left\{{}\begin{matrix}0< a< 10\\9< 10a+b< 100\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=3\)

\(\Rightarrow10a+3=111:3=37\)

\(\Rightarrow30+b=37\)

\(\Rightarrow b=7\)

Vậy \(a+b=10\)