cho 2 số A(n) và B(n) như sau:
A = 22n + 1 + 2n+1 + 1
B = 22n + 1 – 2n + 1 + 1
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n, tồn tại một và duy nhất một trong hai số A(n) hoặc B(n) chia hết cho 5.
bài này khó quá, giúp mình với mọi người ơi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số viên bi của 3 bạn là:
\(\dfrac{5+9+10}{2}=12\left(viên\right)\)
Số viên bi của Hà là 12-5=7(viên)
Số viên bi cũng Dũng là 12-9=3(viên)
Số viên bi của An là 12-10=2(viên)
bài giải
Số viên bi của Dũng là:
10 - 9 = 1 (viên)
Số viên bi của An là
5 - 1= 4 (viên)
Đáp số : Hà 9 viên
: Dũng 1 viên
: An 4 viên
bạn cho mình xin hình vẽ nha bạn
nhưng mà nhìn các đáp án mình sẽ chọn ngay C rồi, bởi tia Ax và Ox có chung gốc đâu nên ko thể trùng nhau được
ĐKXĐ: \(x\ne3\)
\(\dfrac{12}{\left|x-3\right|}=\dfrac{6}{7}\)
\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=12:\dfrac{6}{7}\)
\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=14\)
\(\Leftrightarrow x-3=14\) hoặc \(x-3=-14\)
\(\Leftrightarrow x=17\) hoặc \(x=-11\)
Bài 4:
a) Biến cố "Gieo được mặt có số chấm lẻ" là biến cố không xảy ra
b) Biến cố "Gieo được mặt có số chấm là số chính phương" là biến cố xảy ra
c) Biến cố "Mặt bị úp xuống có 3 chấm" là biến cố xảy ra
Bác Tư có ba tờ giấy bạc loại 20 000 đồng và tờ giấy bạc loại 10 000 đồng . Bác mua gạo hết 50 000 đồng . Số tiền còn dư là
x/y = 0,8 = 4/5
⇒ x/4 = y/5
⇒ 2x/8 = 3y/15
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
2x/8 = 3y/15 = (2x + 3y)/(8 + 15) = 46/23 = 2
x/4 = 2 ⇒ x = 2.4 = 8
y/5 = 2 ⇒ y = 2.5 = 10
Vậy x = 8; y = 10
Giải:
Số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là: 987
Số tròn chục nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau là: 120
Hiệu của hai số đó là: 987 - 120 = 867
Đáp số: 867
Số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau: 987
Số tròn chục nhỏ nhất có 2 chữ số khác nhau: 10
Hiệu của 2 số trên là:
987 - 10 = 977
Đáp số: 977
- Bạn ơi, câu này phải là số tròn chục nhỏ nhất có 2 chữ số khác nhau nha.
Đáp án :C.48
20% của 240 là:
\(20.\dfrac{240}{100}=48\)
Dấu"."bằng dấu"x" nha!
Lời giải:
20% của 240 là:
$240\times 20:100=48$
Đáp án C.
Lời giải:
Thời gian nhà bạn Minh đi quãng đường từ HCM đến Mũi Né (không kể thời gian nghỉ) là:
12 giờ 10 phút - 7 giờ 30 phút - 34 phút = 4 giờ 40 phút = 4 giờ 6 phút = 4,1 giờ
Quãng đường từ HCM đến Mũi Né dài:
$4,1\times 56=229,6$ (km)
\(A-B=2.2^{n+1}=2^{n+2}\) là 1 lũy thừa của 2 nên ko chia hết cho 5
\(\Rightarrow A;B\) ko thể đồng thời chia hết cho 5
\(\Rightarrow\) Trong 2 số A, B có tối đa 1 số chia hết cho 5
Do \(16\equiv1\left(mod5\right)\) nên:
TH1: \(n=4k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^{2n+1}=2^{8k+1}=2.\left(16\right)^{2k}\\2^{n+1}=2^{4k+1}=2.\left(16\right)^k\end{matrix}\right.\)
Do \(A=2.\left(16\right)^{2k}+2.\left(16\right)^k+1\equiv2+2+1\left(mod5\right)\equiv0\left(mod5\right)\)
\(\Rightarrow A\) chia hết cho 5 (và hiển nhiên, theo cm ban đầu B sẽ ko chia hết cho 5)
TH2: \(n=4k+1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^{2n+1}=2^{8k+3}=8.\left(16\right)^{2k}\\2^{n+1}=2^{4k+2}=4.\left(16\right)^k\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow B=8\left(16\right)^{2k}-4.\left(16\right)^k+1\equiv8-4+1\left(mod5\right)\equiv0\left(mod5\right)\)
\(\Rightarrow B\) chia hết cho 5
TH3: \(n=4k+2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^{2n+1}=2^{8k+5}=2.\left(16\right)^{2k+1}\\2^{n+1}=2^{4k+3}=8.\left(16\right)^k\end{matrix}\right.\)
\(B=2.\left(16\right)^{2k+1}-8.\left(16\right)^k+1\equiv2-8+1\left(mod5\right)\equiv0\left(mod5\right)\)
\(\Rightarrow B\) chia hết cho 5
TH4: \(n=4k+3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^{2n+1}=2^{8k+7}=8.\left(16\right)^{2k+1}\\2^{n+1}=\left(16\right)^{k+1}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=8.\left(16\right)^{2k+1}+\left(16\right)^{k+1}+1\equiv8+1+1\left(mod5\right)\equiv0\left(mod5\right)\)
\(\Rightarrow A\) chia hết cho 5
Vậy với mọi số tự nhiên n thì trong 2 số A và B luôn tồn tại 1 và chỉ 1 số chia hết cho 5