Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. PTHH: \(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\)
b. \(n_{KOH}=\frac{5,6}{56}=0,1mol\)
\(n_{MgCl_2}=0,1.1=0,1mol\)
Ta xét \(\frac{n_{MgCl_2}}{1}\) với \(\frac{n_{KOH}}{2}\)
Thấy \(KOH\) hết và \(MgCl_2\) dư
Tính theo số mol KOH:
\(\rightarrow n_{MgCl_2\left(\text{dư}\right)}=0,1-\frac{1}{2}.01,=0,05mol\)
\(\rightarrow n_{KCl}=n_{KOH}=0,1mol\)
\(\rightarrow n_{Mg\left(OH\right)_2}=\frac{1}{2}.0,1=0,05mol\)
Vậy dung dịch sau phản ứng là KCl và MgCl\(_2\)dư
Coi như thể tích dung dịch qua phản ứng thay đổi không đáng kể
\(\rightarrow C_{\left(M\right)KCl}=\frac{0,1}{0,1}=1M\)
\(\rightarrow C_{\left(M\right)MgCl_2\left(\text{dư}\right)}=\frac{0,05}{0,1}=0,5M\)
c. \(m_{Mg\left(OH\right)_2}=58.0,05=2,9g\)
\(n_{CuCl_2}=0,1.0,3=0,03mol\)
PTHH: \(CuCl_2+2KOH\rightarrow2KCl+Cu\left(OH\right)_2\)
\(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^o}CuO+H_2O\)
\(m_{CuO}=0,03.80=2,4g\)
Xin chào nha, bn có thể đổi chuyên mục hóa học lớp 6 sang Tiếng Anh lớp 1 đc ko
ko nhé bn, mk chưa 18, mà có thì cx ko đủ tuổi
Câu 2:
a. Cho quỳ tím vào hỗn hợp:
- Quỳ tím hoá xanh: KOH
- Quỳ tím chuyển đỏ: \(H_2SO_4\)
- Quỳ tím không đổi màu: NaCl và BaCl\(_2\)
Sử dụng \(H_2SO_4\) mới nhận biết được vào hỗn hợp hai chất còn lại ở trên
- Chất tạo kết tủa trắng: \(BaCl_2\)
- Không hiện tượng: NaCl
b. Cho quỳ tím vào mỗi mẫu thức
- Biết được Ba(OH)\(_2\) do làm quỳ tím thành xanh
- Làm quỳ tím thành màu đỏ: HCl và \(H_2SO_4\)
- Không làm đổi màu quỳ tím: \(Na_2SO_4\) và \(KNO_3\)
Lần lượt cho dung dịch \(BaSO_4\) vào các mẫu thử
- Lọ chứa kể tủa tạo thành: \(BaSO_4\)thì mẫu thử sẽ là \(H_2SO_4\)
- Lọ còn lại là HCl không có hiện tượng gì xảy ra
Lần lượt cho \(H_2SO_4\) vào mỗi lọ chứa các mẫu thử
- Lọ có khí thoát ra là \(HNO_3\)thì mẫu thử sẽ là KNO
- Lọ còn lại là \(Na_2SO_4\) không có hiện tượng gì
Câu 3:
a. PTHHPU: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
b. \(n_{CuO}=0,1mol\)
\(m_{H_2SO_4}=\frac{100.19,6\%}{100\%}=19,6g\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4}=0,2mol\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4}>n_{CuO}\) vậy \(n_{H_2SO_4}\) dư
\(\rightarrow n_{H_2SO_4}=n_{CuO}=0,1mol\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=0,1mol\)
\(\rightarrow m_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=9,8g\)
\(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,1mol\)
\(\rightarrow m_{CuSO_4}=16g\)
\(m_{dd}=m_{CuO}+m_{ddH_2SO_4}=108g\)
\(\rightarrow C\%_{CuSO_4}=\frac{16}{108}.100\%=14,81\%\)
\(\rightarrow C\%_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=\frac{9,8}{108}.100\%=9,07\%\)