Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
TRẢ LỜI:
Gọi a, b, c (độ) lần lượt là số đo 3 góc A, B, C. (0 < a; b; c < 180º).
Theo định lí tổng ba góc của tam giác ta có:
a + b + c = 180.
Vì số đo 3 góc tỉ lệ với 3; 5; 7 nên ta có:
Vậy số đo ba góc của tam giác ABC là: 36o; 60o; 84o
^HT^
Không cho đại lượng thì làm kiểu gì bạn, vớ vẩn report nhá
TL:
a) xét tam giác ADB và ADC có: AD chung
DB=DC(vì tam giác DBC đều)
AB=AC ( tam giác ABC cân tại A)
=> tam giác ADB=tam giác ADC (c.c.c)
=>ˆADBADB^= ˆADCADC^(2 góc tương ứng)
mà AD nằm giữa AB và AC =>AD là tia p/g của góc BAC
b) Ta có ˆDBCDBC^= 60o (theo t/c của tam giác đều)
Vì tam giác ABC cân tại A=>ˆABCABC^=180o−20o2180o−20o2=80o80o
=>ˆABDABD^= ˆABCABC^-ˆEBCEBC^ (BD nằm giữa AB và BC)
=>ˆABD=ABD=^80o−60o=20o80o−60o=20o =>ˆABD=ABD=^ˆBACBAC^( = 20o20o)
Vì BM là p/g của ˆABDABD^=> ˆABMABM^=ˆABD2=ABD2^=10o=10o
Vì AD là p/g của ˆBACBAC^=> ˆBADBAD^=ˆBAC2=BAC^2=10o10o
=>ˆABMABM^=ˆBADBAD^
Xét tam giác MAB và tam giác DAB có
AB chung
ˆABMABM^=ˆBADBAD^
ˆABD=ABD=^ˆBACBAC^
=> tam giác ABM= tam giác ABD (g.c.g)
=> AM=BD
mà BD=DC (tam giác EBC đều)
=> AM=DC
HT nha
Tự vẽ hình
a) xét tam giác ADB và ADC có: AD chung
DB=DC(vì tam giác DBC đều)
AB=AC ( tam giác ABC cân tại A)
=> tam giác ADB=tam giác ADC (c.c.c)
=>ˆADBADB^= ˆADCADC^(2 góc tương ứng)
mà AD nằm giữa AB và AC =>AD là tia p/g của góc BAC
Ta có: BI là phân giác ^ABC=> ^IBC=1/2^ABC => ^ABC=2^IBC
Tương tự => ^ACB=2^ICB
Xét tam giác ABC có: ^BAC=70 độ
=> ^ABC+^ACB=180-70 =110 độ
=> 2^IBC+2^ICB=110 độ
=> ^IBC+^ICB = 55 độ
Xét tam giác BIC có: ^IBC+^ICB+^BIC=180 độ
Mà ^IBC+^ICB = 55 độ
=> ^BIC = 125 độ
TL:
Ta có: BI là phân giác ^ABC=> ^IBC=1/2^ABC => ^ABC=2^IBCTương tự => ^ACB=2^ICBXét tam giác ABC có: ^BAC=70 độ=> ^ABC+^ACB=180-70 =110 độ=> 2^IBC+2^ICB=110 độ=> ^IBC+^ICB = 55 độXét tam giác BIC có: ^IBC+^ICB+^BIC=180 độMà ^IBC+^ICB = 55 độ=> ^BIC = 125 độ
^HT^
a) (-5)2 . (-5)3 = (-5)5
b) (0,75)3 : 0,75 = (0,75)2
c) (0,2)10 : (0,2)5 = (0,2)5
a) (-5)^2 . (-5)^3 = (-5)^5
C) (0,2)^10 : (0,2)^5 = (0,2)^5
ko k thì mk chỉ làm a) c) thôi :)
TL:
a: AC=BC⋅sinˆB=60⋅12=30(cm)AC=BC⋅sinB^=60⋅12=30(cm)
AB=√602−302=30√3AB=602−302=303
b: AC=BC⋅cosˆC=106⋅12=53(cm)AC=BC⋅cosC^=106⋅12=53(cm)
AB=√1062−532=53√3(cm)AB=1062−532=533(cm)
^HT^
a,Ax//By⇒ˆABy=ˆBAx=1200(so.le.trong)b,ˆABy=ˆBCz(=1200)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên By//CzBy//Cz
Mà By//AxBy//Ax nên Cz//AxCz//Ax
Vậy có 3 cặp tia song song là Ax//By;By//Cz;Cz//Ax
Đã biết làm :
Ta có : A = 501 . 502 . 503 . ... . 1500 = \(\frac{1500!}{500!}=\left(1.4.7.....1498\right).\left(2.5.8.....1499\right).\frac{3.6.9.....1500}{1.2.3.....500}\)
=> A \(=\left(1.4.7.....1498\right).\left(2.5.8.....1499\right).\frac{3^{500}.\left(1.2.3.....500\right)}{1.2.3.....500}\)\(=\left(1.4.7.....1498\right).\left(2.5.8.....1499\right).3^{500}\)
Vậy A có 500 thừa số nguyên tố 3 khi tách A ra các thừa số nguyên tố