a) (74,52 x 32,16 – 14,71 : 0,75) x (0,25 x 1,73 – 1,73 : 4)
4,51 x 17,3 + 172,5 : 0,75
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Để chứng minh \( QM + QD < AM + AD \), chúng ta có thể sử dụng bất đẳng thức tam giác. Trong trường hợp này, \( QM \) và \( QD \) là độ dài các đoạn thẳng, nên chúng ta có thể áp dụng bất đẳng thức tam giác để chứng minh điều cần chứng minh.
Bất đẳng thức tam giác cho biết rằng trong một tam giác bất kỳ, tổng độ dài của hai cạnh bất kỳ phải lớn hơn độ dài cạnh còn lại. Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào tam giác \( AMD \), ta có:
\[
AM + AD > MD
\]
Tương tự, áp dụng bất đẳng thức tam giác vào tam giác \( QMD \), ta có:
\[
QM + QD > MD
\]
Kết hợp hai bất đẳng thức trên, ta có:
\[
(QM + QD) + (AM + AD) > 2 \times MD
\]
Nhưng vì \( Q \) nằm trong tam giác \( AMD \), nên \( MD \) không lớn hơn \( MA \) (vì \( Q \) nằm trong tam giác \( AMD \), nên \( MD \) không vượt quá \( MA \)). Vì vậy:
\[
2 \times MD < MA + AD
\]
Tổng hợp lại, ta có:
\[
(QM + QD) + (AM + AD) > MA + AD
\]
Tức là:
\[
QM + QD > AM + AD
\]
Vậy, đã chứng minh được \( QM + QD < AM + AD \).
Vận tốc của cano khi đi xuôi dòng là:
23+2=25(km/h)
Độ dài quãng đường cano đi được sau 2,5 giờ là:
25x2,5=62,5(km)
\(6,75\times X+3,25\times X=40\)
=>\(X\times\left(6,75+3,25\right)=40\)
=>\(X\times10=40\)
=>X=40:10=4
9/4 x 6/5 + 9/4 x 14/5 - 9/4
= \(\dfrac{9}{4}\) x ( \(\dfrac{6}{5}\) + \(\dfrac{14}{5}\) -1 )
= \(\dfrac{9}{4}\) x 3
= \(\dfrac{27}{4}\)
Hiệu vận tốc hai xe là
51-36=15(km/h)
Hai xe gặp nhau sau 45:15=3(giờ)
Hai xe gặp nhau lúc:
8h30p+3h=11h30p
C = 1 - 2 - 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 + ... + 2021 - 2022 - 2023 + 2024
Xét dãy số 1; 2; 3; 4; 5; 6;...; 2023; 2024
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là 2 - 1 = 1
Số số hạng của dãy số trên là: (2024 - 1) : 1 + 1 = 2024
Nhóm 4 số hạng liên tiếp của C thành một nhóm
Vì 2024 : 4 = 506
Khi đó ta có C là tổng của 506 nhóm
C = (1 - 2 - 3 + 4) + (5 - 6 - 7+ 8) +... + (2021 - 2022 - 2023 + 2024)
C = 0 + 0 + 0 + ... + 0
C = 0
Lời giải:
$C=(1-2-3+4)+(5-6-7+8)+....+(2021-2022-2023+2024)$
$=0+0+...+0=0$
------------------------------
$D=(1-3)+(5-7)+....+(2017-2019)+2021$
$=(-2)+(-2)+....+(-2)+2021$
Số lần xuất hiện của $-2$ là: $[(2019-1):2+1]:2=505$
$D=(-2).505+2021=1011$
Sửa đề: \(P=3x^7-4x^2+5x-9-3x^7-x-2\)
\(=\left(3x^7-3x^7\right)+\left(-4x^2\right)+\left(5x-x\right)+\left(-9-2\right)\)
\(=-4x^2+4x-11\)
Gọi số tháng tối thiểu để ông An có tổng cộng là 600 triệu đồng là x(tháng)
(ĐK: x>0)
Sau 1 tháng, số tiền ông An có được là \(500\cdot\left(1+0,7\%\right)\left(triệuđồng\right)\)
=>Sau x tháng, số tiền ông An có được là:
\(500\left(1+0,7\%\right)^x\left(triệuđồng\right)\)
Theo đề, ta có:
\(500\left(1+0,7\%\right)^x=600\)
=>\(\left(1+0,7\%\right)^x=1,2\)
=>\(x=log_{1+0,7\%}1,2\simeq26\)
Vậy: ông An cần gửi ít nhất 26 tháng
c: \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2021}{2022}\)
=>\(\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{12}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2021}{2022}\)
=>\(2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2021}{2022}\)
=>\(2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2021}{2022}\)
=>\(2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2021}{2022}\)
=>\(1-\dfrac{2}{x+1}=\dfrac{2021}{2022}\)
=>\(\dfrac{2}{x+1}=\dfrac{1}{2022}\)
=>x+1=4044
=>x=4043
d: \(\left(\dfrac{1}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3\cdot4}+...+\dfrac{1}{8\cdot9\cdot10}\right)\cdot x=\dfrac{23}{45}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{2}{2\cdot3\cdot4}+...+\dfrac{2}{8\cdot9\cdot10}\right)\cdot x=\dfrac{23}{45}\)
=>\(x\cdot\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1\cdot2}-\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3}-\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{8\cdot9}-\dfrac{1}{9\cdot10}\right)=\dfrac{23}{45}\)
=>\(\dfrac{x}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{1\cdot2}-\dfrac{1}{9\cdot10}\right)=\dfrac{23}{45}\)
=>\(\dfrac{x}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{90}\right)=\dfrac{23}{45}\)
=>\(\dfrac{x}{2}\cdot\dfrac{44}{90}=\dfrac{23}{45}\)
=>\(x\cdot\dfrac{22}{90}=\dfrac{23}{45}\)
=>\(x\cdot\dfrac{11}{45}=\dfrac{23}{45}\)
=>\(x=\dfrac{23}{45}:\dfrac{11}{45}=\dfrac{23}{11}\)
a; \(\dfrac{\left(74,52\times32,16-14,71:0,75\right)\times\left(0,25\times1,73-1,73:4\right)}{4,51\times17,3+172,5:0,75}\)
= \(\dfrac{(74,52\times32,16-14,71:0,75)\times\left(1,73:4-1,73:4\right)}{4,51\times17,3+172,5:0,75}\)
= \(\dfrac{(74,52\times32,16-14,71:0,75)\times0}{4,51\times17,3+172,5:0,75}\)
= 0